ĐAU DÂY V DO HỘI CHỨNG XUNG ĐỘT THẦN KINH MẠCH MÁU – NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG

Huy Hoàng Vũ 1,, Quang Hưng Đặng 1, Thị Hậu Vũ 1
1 Hệ thống Y tế Vinmec, Hà Nội, Việt Nam

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Xung đột thần kinh mạch máu là nguyên nhân gây đau dây V (hay còn gọi là dây thần kinh sinh ba) phổ biến nhất ở người trưởng thành. Các phương tiện hình ảnh, đặc biệt là cộng hưởng từ (CHT), có vai trò quan trọng trong chẩn đoán nguyên nhân cũng như giúp chẩn đoán phân biệt và hỗ trợ lên kế hoạch trước mổ. Việc điều trị đau dây V do hội chứng xung đột thần kinh mạch máu có hai phương pháp chính là điều trị nội khoa hoặc phẫu thuật, trong đó nhiều nghiên cứu chứng minh hiệu quả của điều trị phẫu thuật. Chúng tôi xin trình bày một trường hợp lâm sàng về bệnh nhân đau dây V do hội chứng xung đột thần kinh mạch máu, được chẩn đoán xác định trên cộng hưởng từ và điều trị phẫu thuật giảm áp mang lại hiệu quả tốt.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Haller S., Etienne L., Kövari E. và cộng sự. (2016). Imaging of Neurovascular Compression Syndromes: Trigeminal Neuralgia, Hemifacial Spasm, Vestibular Paroxysmia, and Glossopharyngeal Neuralgia. AJNR Am J Neuroradiol, 37(8), 1384–1392.
2. Leal P.R.L., Froment J.-C., và Sindou M. (2010). MRI sequences for detection of neurovascular conflicts in patients with trigeminal neuralgia and predictive value for characterization of the conflict. Neurochirurgie, 56(1), 43–49.
3. Hughes M.A., Frederickson A.M., Branstetter B.F. và cộng sự. (2016). MRI of the Trigeminal Nerve in Patients With Trigeminal Neuralgia Secondary to Vascular Compression. AJR Am J Roentgenol, 206(3), 595–600.
4. Baldauf J., Rosenstengel C., và Schroeder H.W.S. (2019). Nerve Compression Syndromes in the Posterior Cranial Fossa. Dtsch Arztebl Int, 116(4), 54–60.
5. Fink R. (2000). Pain assessment: the cornerstone to optimal pain management. Proc (Bayl Univ Med Cent), 13(3), 236–239.
6. Childs A.M., Meaney J.F., Ferrie C.D. và cộng sự. (2000). Neurovascular compression of the trigeminal and glossopharyngeal nerve: three case reports. Arch Dis Child, 82(4), 311–315.