TÌNH TRẠNG BÉO PHÌ VÀ TỶ LỆ MỠ CƠ THỂ TĂNG LÊN THEO ĐỘ TUỔI – KẾT QUẢ TỪ MỘT NGHIÊN CỨU Ở NAM GIỚI TRƯỞNG THÀNH TẠI 3 TỈNH CỦA VIỆT NAM

Hoàng Thị Đức Ngàn1,2,, Hoàng Thị Thảo Nghiên3, Vũ Văn Tán1, Trần Thanh Dương1, Bùi Thị Thảo Yến1, Lê Thị Hiệp1, Đặng Thị Đoàn Dư1, Nguyễn Việt Dũng1, Nguyễn Hồng Trường1
1 Viện Dinh dưỡng, Hà Nội, Việt Nam
2 Trường Đại học Griffith, Queensland, Australia
3 Trường Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Nghiên cứu được tiến hành để xác định tỷ lệ thừa cân, béo phì và mối liên quan của hình dáng cơ thể (ABSI), độ tròn của cơ thể (BRI), tỷ lệ mỡ cơ thể (eTBF) với các yếu tố nhân khẩu học ở nam giới >18 tuổi tại một số tỉnh. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả triển khai trên 454 nam giới >18 tuổi từ 2020-2021 tại Ninh Thuận, Cần Thơ và Hà Giang để thu thập các số liệu nhân khẩu học, cân nặng (CN), chiều cao, chu vi vòng eo (VE) nhằm tính toán BMI, ABSI, BRI, eTBF để đánh giá mối liên quan của các chỉ số này với các yếu tố nhân khẩu học. Kết quả: Tỷ lệ thừa cân, béo phì lần lượt là 36,6% và 3,7%. eTFB và ABSI có mối tương quan thuận chiều có ý nghĩa thống kê với tuổi của đối tượng (p<0,05). Kết luận: ABSI và eTFB có mối tương quan thuận chiều có ý nghĩa thống kê với tuổi của nam giới tham gia nghiên cứu. Nam giới càng cao tuổi thì mức độ béo phì trung tâm và tỷ lệ mỡ cơ thể càng tăng.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Viet Nam General Statistic Office. (2016). Hanoi Medical University, and WHO, Viet Nam National STEPS Survey 2015.
2. WHO. (2021). Body mass index - BMI. Available from: https://www.euro.who.int/en/health-topics/ disease-prevention/nutrition/a-healthy-lifestyle/body-mass-index-bmi.
3. Krakauer, N.Y. and J.C. Krakauer. (2012). A New Body Shape Index Predicts Mortality Hazard Independently of Body Mass Index. PLOS ONE. 7(7): p. e39504.
4. Thomas, D.M., et al. (2013). Relationships between body roundness with body fat and visceral adipose tissue emerging from a new geometrical model. Obesity. 21(11): p. 2264-2271.
5. Ofstad, A.P., et al. (2019). Comparison of the associations between non-traditional and traditional indices of adiposity and cardiovascular mortality: an observational study of one million person-years of follow-up. International Journal of Obesity. 43(5): p. 1082-1092.
6. National Center for Health Statistics. (2004). NHANES: Anthropometry procedures manual. Revised.
7. Swinburn, B.A., et al. (2011). The global obesity pandemic: shaped by global drivers and local environments. The lancet. 378(9793): p. 804-814.