NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DI TRUYỀN TRƯỚC CHUYỂN PHÔI KHÔNG XÂM LẤN
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm bệnh nhân thực hiện phương pháp phân tích di truyền trước chuyển phôi không xâm lấn. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu quan sát mô tả cắt ngang trên 66 cặp vợ chồng có chỉ định PGT-A và NiPGT-A tình nguyện tham gia nghiên cứu từ 2020- 2023 tại Viện Mô phôi Lâm sàng Quân đội, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh- Hà Nội, Bệnh viện HNĐK Nghệ An được nuôi cấy phôi theo quy trình nuôi cấy đơn giọt. Kết quả: Tuổi trung bình vợ 35,20 ± 4,12; vô sinh 2 chiếm 86,4%; chỉ định PGT-A, NiPGT-A chủ yếu do thất bại làm tổ liên tiếp (22,72%) và tuổi mẹ cao (59,09%); AMH trung bình là 3.32 ± 2.04 (ng/ml), FSH 6.66 ± 2.01 (mIU/ml), LH 5.87 ± 2.91 (mIU/ml), E2 40.03 ± 34.35(mIU/ml), P4: 0.21 ± 0.19(mIU/ml), Prolactin 185.2 ± 231.22; Số nang thứ cấp trung bình là 16.27 ± 9.22; tổng liều FSH dùng trong chu kỳ kích thích buồng trứng có kiểm soát là 2567.42 ± 452.84IU, thời gian dùng FSH trung bình là 10.12 ± 0.87ngày; số phức hợp noãn nang chọc hút được trung bình là 13.82 ± 7.72 phức hợp; noãn MII 10.72 ± 6.4; hợp tử 2PN trung bình là 8.77 ± 5.53; tỷ lệ noãn MII trung bình là 79 ± 17,4%; tỷ lệ thụ tinh là 82,81±15,96%; tỷ lệ phôi phân cắt ngày 3 là 93,75± 14,87%, tỷ lệ phôi nang là 62,23 ± 22,4%. Kết luận: Chỉ định PGT-A, NiPGT-A chủ yếu do thất bại làm tổ liên tiếp (59,1%) và tuổi mẹ cao (22,7%); tỷ lệ thụ tinh là 82,81±15,96%; tỷ lệ phôi phân cắt ngày 3 là 93,75± 14,87%, tỷ lệ phôi nang là 62,23 ± 22,4%
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Nuôi cấy phôi đơn giọt, thụ tinh ống nghiệm, niPGT.
Tài liệu tham khảo
2. Bellver J., Bosch E., Espinós J.J. et al. (2019). Second-generation preimplantation genetic testing for aneuploidy in assisted reproduction: a SWOT analysis. Reproductive BioMedicine Online, 39(6), 905–915.
3. Magli M.C., Albanese C., Crippa A. et al. (2019). Deoxyribonucleic acid detection in blastocoelic fluid: a new predictor of embryo ploidy and viable pregnancy. Fertility and Sterility, 111(1), 77–85.
4. Fang R., Yang W., Zhao X. et al. (2019). Chromosome screening using culture medium of embryos fertilised in vitro: a pilot clinical study. J Transl Med, 17(1), 73.
5. Kuznyetsov V., Madjunkova S., Antes R. et al. (2018). Evaluation of a novel non-invasive preimplantation genetic screening approach. PLoS One, 13(5), e0197262.
6. Huang L., Bogale B., Tang Y. et al. (2019). Noninvasive preimplantation genetic testing for aneuploidy in spent medium may be more reliable than trophectoderm biopsy. Proceedings of the National Academy of Sciences, 116(28), 14105–14112.
7. Franasiak J.M., Forman E.J., Hong K.H. et al. (2014). The nature of aneuploidy with increasing age of the female partner: a review of 15,169 consecutive trophectoderm biopsies evaluated with comprehensive chromosomal screening. Fertil Steril, 101(3), 656-663.e1.
8. Minasi M.G., Colasante A., Riccio T. et al. (2016). Correlation between aneuploidy, standard morphology evaluation and morphokinetic development in 1730 biopsied blastocysts: a consecutive case series study. Hum Reprod, 31(10), 2245–2254.
9. Munné S., Wells D. (2017). Detection of mosaicism at blastocyst stage with the use of high-resolution next-generation sequencing. Fertil Steril, 107(5), 1085–1091.
10. Shilenkova Y.V., Pendina A.A., Mekina I.D. et al. (2020). Age and Serum AMH and FSH Levels as Predictors of the Number of Oocytes Retrieved from Chromosomal Translocation Carriers after Controlled Ovarian Hyperstimulation: Applicability and Limitations. Genes (Basel), 12(1), 18.