NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN RÒ ĐẠI TRÀNG SAU TÁN SỎI THẬN PHẢI QUA DA TRÊN BỆNH NHÂN THẬN MÓNG NGỰA
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Tán sỏi thận qua da đã được đưa vào Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức khoảng 10 năm nay, hiện được thực hiện hoàn toàn dưới hướng dẫn của siêu âm với đường hầm nhỏ 18 Fr (mini PCNL), đã đặt được những thành tựu to lớn trong điều trị sỏi thận lớn, phức tạp, với tỉ lệ sạch sỏi lên tới 95%,1 tuy nhiên vẫn có một tỉ lệ biến chứng như chảy máu cần nút mạch chọn lọc, shock nhiễm trùng,… Trong đó biến chứng rò đại tràng đã được mô tả tuy nhiên hiếm gặp, chiếm 0,3-0,5%.2 Chúng tôi mô tả một trường hợp rò đại tràng sau mini PCNL dưới hướng dẫn của siêu âm được điều trị bảo tồn, qua đó bàn luận các yếu tố nguy cơ, phòng tránh, cũng như chẩn đoán phát hiện sớm biến chứng rò đại tràng.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Tán sỏi thận qua da (PCNL), thận móng ngựa, rò đại tràng.
Tài liệu tham khảo
2. Öztürk H. Treatment of Colonic Injury During Percutaneous Nephrolithotomy. Rev Urol. 2015;17(3):194-201. PMID: 26543436; PMCID: PMC4633665.
3. Natsis K, Piagkou M, Skotsimara A, Protogerou V, Tsitouridis I, Skandalakis P. Horseshoe kidney: a review of anatomy and pathology. Surg Radiol Anat. 2014 Aug;36(6):517-26. doi: 10.1007/s00276-013-1229-7. Epub 2013 Nov 1. PMID: 24178305.
4. Nguyễn Xuân Chiến, Trương Phạm Ngọc Đăng. Lấy sỏi thận qua da đường hầm nhỏ trên thận móng ngựa: kinh nghiệm ban đầu qua 3 trường hợp. http://bvbinhdan.com.vn/vnt_upload/news/ BaoCaoKH/LAY_SOI_THAN_QUA_DA_DUONG_HAM_NHO_TREN_THAN_MONG_NGUA.pdf
5. Michel MS, Trojan L, Rassweiler JJ. Complications in percutaneous nephrolithotomy. Eur Urol. 2007 Apr;51(4):899-906; discussion 906. doi: 10.1016/j.eururo.2006.10.020. Epub 2006 Oct 25. PMID: 17095141.
6. Skoog SL, Reed MD, Gaudier FA, et al. The posterolateral and retrorenal colon: implication in percutaneous stone extraction. J Urol. 1985; 134:110–112.
7. Segura JW, Patterson DE, LeRoy AJ, Williams HJ Jr, Barrett DM, Benson RC Jr, May GR, Bender CE. Percutaneous removal of kidney stones: review of 1,000 cases. J Urol. 1985 Dec;134(6):1077-81. doi: 10.1016/s0022-5347(17)47633-6. PMID: 4057395.
8. Rodrigues Netto N Jr, Lemos GC, Fiuza JL. Colon perforation following percutaneous nephrolithotomy. Urology. 1988 Sep;32(3):223-4. doi: 10.1016/0090-4295(88)90388-3. PMID: 3413914.
9. Kachrilas S, Papatsoris A, Bach C, Kontos S, Faruquz Z, Goyal A, Masood J, Buchholz N. Colon perforation during percutaneous renal surgery: a 10-year experience in a single endourology centre. Urol Res. 2012 Jun;40(3): 263-8. doi: 10.1007/s00240-012-0464-4. Epub 2012 Feb 4. Erratum in: Urol Res. 2012 Jun;40(3):269.
10. Vallancien G, Capdeville R, Veillon B, Charton M, Brisset JM. Colonic perforation during percutaneous nephrolithotomy. J Urol. 1985 Dec;134(6):1185-7. doi: 10.1016/s0022-5347(17)47680-4. PMID: 4057413.