KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG SỚM CHO NGƯỜI BỆNH SAU MỔ KẾT HỢP XƯƠNG NẸP VIS GÃY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG QUAY

Lê Thị Thảo1,, Phạm Đình Phương2, Nguyễn Thị Kim Liên1,2
1 Trường Đại học Y Hà Nội
2 Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị phục hồi chức năng (PHCN) sớm cho người bệnh sau mổ kết hợp xương nẹp vis gãy đầu dưới xương quay (ĐDXQ) tại bệnh viện E từ 10-2023 đến 7-2024. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp, tiến cứu, không đối chứng. Kết quả nghiên cứu: Trong 37 bệnh nhân được tiến hành nghiên cứu, đa số các bệnh nhân đều có cải thiện tình trạng sưng nề, đau, tầm vận động cổ tay có biên độ tốt. 75,7% bệnh nhân có sự hồi phục tốt theo thang điểm Green và O’brien cải tiến Cooney. Kết luận: Bệnh nhân sau mổ kết hợp xương nẹp vis gãy ĐDXQ có kết quả phục hồi tốt sau 3 tháng.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Rundgren J, Bojan A, Mellstrand Navarro C, Enocson A. Epidemiology, classification, treatment and mortality of distal radius fractures in adults: an observational study of 23,394 fractures from the national Swedish fracture register. BMC Musculoskelet Disord. 2020;21(1): 88. doi:10.1186/s12891-020-3097-8
2. Zhou Z, Li X, Wu X, Wang X. Impact of early rehabilitation therapy on functional outcomes in patients post distal radius fracture surgery: a systematic review and meta-analysis. BMC Musculoskeletal Disorders. 2024;25(1):198. doi: 10.1186/s12891-024-07317-0
3. Hoàng Minh Thắng. Đánh giá kết quả điều trị gãy đầu dưới xương quay theo kỹ thuật Kapandji. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội ytis. Trường Đại học Y Hà Nội; 2013.
4. Đỗ Đức Kiểm. Đánh Giá Kết Quả Phẫu Thuật Gãy Đầu Dưới Xương Quay Bằng Nẹp Vít Khoá Tại Bệnh Viện Việt Đức. Luận văn chuyên khoa cấp II. Trường Đại học Y Hà Nội; 2018.
5. Nguyễn Sỹ Tùng. Kết quả điều trị phẫu thuật gãy đầu dưới xương quay tại bệnh viện đại học Y Hà Nội. Trường Đại học Y Hà Nội; 2018.
6. Nellans KW, Kowalski E, Chung KC. The Epidemiology of Distal Radius Fractures. Hand Clin. 2012; 28(2): 113-125. doi:10.1016/ j.hcl.2012.02.001
7. Yang Z, Lim PPH, Teo SH, Chen H, Qiu H, Pua YH. Association of wrist and forearm range of motion measures with self-reported functional scores amongst patients with distal radius fractures: a longitudinal study. BMC Musculoskeletal Disorders. 2018;19(1):142. doi: 10.1186/s12891-018-2065-z
8. Kilic A, Ozkaya U, Kabukcuoglu Y, Sokucu S, Basilgan S. The results of non-surgical treatment for unstable distal radius fractures in elderly patients. Acta Orthop Traumatol Turc. 2009;43(3):229-234. doi:10.3944/AOTT.2009.229
9. Arora R, Gabl M, Gschwentner M, Deml C, Krappinger D, Lutz M. A comparative study of clinical and radiologic outcomes of unstable colles type distal radius fractures in patients older than 70 years: nonoperative treatment versus volar locking plating. J Orthop Trauma. 2009;23(4): 237-242. doi:10.1097/BOT. 0b013e31819b24e9