TỔNG QUAN THỰC TRẠNG ĐẶT VÀ CHĂM SÓC ĐƯỜNG TRUYỀN TRUNG TÂM TỪ TĨNH MẠCH NGOẠI VI Ở TRẺ MẮC TIM BẨM SINH

Trần Thị Mai Hương1,, Nguyễn Thị Thanh Tâm1, Phạm Thị Ngọc Anh1, Trần Thu Hằng1, Trần Quốc Hoàn1, Vũ Thị Thanh Hà1, Đỗ Thị Lệ Diễm1, Ngô Thanh Huyền1, Vũ Thị Vân1, Phạm Thị Tuyền1, Trần Đình Dũng1
1 Bệnh viện Nhi Trung ương

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh có nguy cơ cao gặp phải các biến chứng khi đặt và chăm sóc ống thông tĩnh mạch trung tâm từ tĩnh mạch ngoại vi (PICC). Các yếu tố nguy cơ xuất phát từ đặc điểm sinh lý bệnh như suy tim và cô đặc máu, cũng như từ quá trình điều trị như sự hiện diện của vật liệu ngoại lai sau phẫu thuật. Để giúp nhân viên y tế phát hiện và phòng ngừa kịp thời các biến chứng này, cần có quy trình hướng dẫn cụ thể trong thực hành PICC. Tại Việt Nam, thực hành PICC ở trẻ em còn hạn chế về kiến thức và kỹ năng. Bài tổng quan này nhằm mục đích so sánh thực hành PICC giữa Việt Nam và thế giới, mô tả vị trí đầu tận ống thông phù hợp, và tìm hiểu các nguy cơ biến chứng liên quan đến PICC ở trẻ mắc TBS, nhằm cải thiện quy trình kỹ thuật và đảm bảo an toàn cho bệnh nhi.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Monagle, P., Thrombosis in children with BT shunts, Glenns and Fontans. Progress in Pediatric cardiology, 2005. 21(1): p. 17-21.
2. Mahat, U., S. Ahuja, and R. Talati, Shunt thrombosis in pediatric patients undergoing staged cardiac reconstruction for cyanotic congenital heart disease. Progress in pediatric cardiology, 2020. 56: p. 101190.
3. Patel, J.R., S.V. Govardhan, and P. Anton-Martin, Complications associated with peripherally inserted central catheters in paediatric cardiac patients. Cardiology in the Young, 2023. 33(1): p. 79-85.
4. Duong, T.H.H., et al., Incidence Rateand Risk Factors of Central Line-Associated Bloodstream Infection. VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, 2023. 39(3).
5. Hoa, T.T., L.Q. Thùy, and N.T.L. Anh, kiến thức và thái độ của điều dưỡng về chăm sóc duy trì ống thông tĩnh mạch trung tâm đặt từ ngoại vi tại bệnh viện nhi trung ương. Tạp chí Y học Việt Nam, 2023. 532(1B).
6. Tran, H.T.M., et al., Case report: PICC line for a toddler with bilateral bidirectional Glenn shunt, Fontan circulation, and persistent left superior vena cava. Clinical Case Reports, 2022. 10(5): p. e05868.
7. Westergaard, B., V. Classen, and S. Walther‐Larsen, Peripherally inserted central catheters in infants and children–indications, techniques, complications and clinical recommendations. Acta Anaesthesiologica Scandinavica, 2013. 57(3): p. 278-287.
8. Kieran, E.A., et al., 2% chlorhexidine–70% isopropyl alcohol versus 10% povidone–iodine for insertion site cleaning before central line insertion in preterm infants: a randomised trial. Archives of Disease in Childhood-Fetal and Neonatal Edition, 2018. 103(2): p. F101-F106.
9. Wilder, K.A., et al., CLABSI reduction strategy: a systematic central line quality improvement initiative integrating line-rounding principles and a team approach. Advances in Neonatal Care, 2016. 16(3): p. 170-177.
10. Khieosanuk, K., et al., Incidence rate and risk factors of central line-associated bloodstream infections among neonates and children admitted to a tertiary care university hospital. American Journal of Infection Control, 2022. 50(1): p. 105-107