BÁO CÁO CA LÂM SÀNG: U TUYẾN CẬN GIÁP TĂNG TIẾT PTH BIẾN CHỨNG LOÃNG XƯƠNG NẶNG, GÃY XƯƠNG BỆNH LÝ – LIỆT HAI CHI DƯỚI

Phan Minh Hoàng1,, Nguyễn Lê Thuận1,2, Đặng Công Duy1,2, Cao Đức Thoại1, Lê Tất Thắng1, Đỗ Thị Mỹ Phượng1, Lục Nguyễn Quỳnh Như1
1 Bệnh viện Phục hồi chức năng – Điều trị bệnh nghề nghiệp
2 Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Cường cận giáp nguyên phát (PHPT) là một rối loạn nội tiết phổ biến, dẫn đến tăng tiết hormone cận giáp (PTH), tăng canxi máu và loãng xương thứ phát. Chúng tôi trình bày một trường hợp PHPT không được phát hiện sớm, dẫn đến loãng xương nặng. Bệnh nhân gãy lún cột sống sau một chấn thương nhẹ di chứng tổn thương tủy gây liệt hai chi dưới phải sinh hoạt tại giường trong suốt 3 năm. Bệnh nhân được điều trị nội khoa hỗ trợ trước phẫu thuật bằng cinacalcet và biphosphonate. Phẫu thuật cắt tuyến cận giáp là điều trị tiệt căn duy nhất với tỉ lệ chữa khỏi hơn 95%. Sau phẫu thuật, nồng độ PTH và canxi máu trở về bình thường giúp ngăn ngừa các biến chứng lâu dài trên thận. Tuy nhiên, tình trạng loãng xương nặng và hủy xương tại nhiều vị trí kéo dài 3 năm qua khiến tiên lượng hồi phục vận động khó khả quan. Trường hợp này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc chẩn đoán sớm PHPT và can thiệp kịp thời để tránh các di chứng đáng tiếc.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Wihlborg A, Bergstrom K, Gerdhem P, Bergstrom I. Parathyroid Hormone Disturbances in Postmenopausal Women with Distal Forearm Fracture. World J Surg. Jan 2022;46(1):128-135. doi:10.1007/s00268-021-06331-w
2. Press DM, Siperstein AE, Berber E, et al. The prevalence of undiagnosed and unrecognized primary hyperparathyroidism: a population-based analysis from the electronic medical record. Surgery. Dec 2013;154(6):1232-7; discussion 1237-8. doi:10.1016/j.surg.2013.06.051
3. Albertazzi P, Steel SA, Purdie DW, Gurney E, Atkin SL, Robertson WS. Hyperparathyroidism in elderly osteopenic women. Maturitas. Dec 10 2002;43(4):245-9. doi:10.1016/s0378-5122(02)00275-x
4. Walker MD, Shane E. Hypercalcemia: A Review. JAMA. Oct 25 2022;328(16):1624-1636. doi:10. 1001/jama.2022.18331
5. Ghada El-Hajj Fuleihan, Silverberg FJ. Primary hyperparathyroidism: Diagnosis, differential diagnosis, and evaluation. Accessed September 14, 2024,
6. Rudin AV, McKenzie TJ, Wermer RA, Thompson GB, Lyden ML. Primary Hyperparathyroidism: Redefining Cure. Am Surg. Feb 1 2019;85(2):214-218.
7. Gawrychowski J, Kowalski GJ, Bula G, et al. Surgical Management of Primary Hyperparathyroidism-Clinicopathologic Study of 1019 Cases from a Single Institution. J Clin Med. Nov 2 2020;9(11)doi:10.3390/jcm9113540
8. Dandurand K, Ali DS, Khan AA. Primary Hyperparathyroidism: A Narrative Review of Diagnosis and Medical Management. J Clin Med. Apr 9 2021;10(8)doi:10.3390/jcm10081604
9. Bilezikian JP, Khan AA, Silverberg SJ, et al. Evaluation and Management of Primary Hyperparathyroidism: Summary Statement and Guidelines from the Fifth International Workshop. J Bone Miner Res. Nov 2022;37(11):2293-2314. doi:10.1002/jbmr.4677
10. Shah MH, Goldner WS, Benson AB, et al. Neuroendocrine and Adrenal Tumors, Version 2.2021, NCCN Clinical Practice Guidelines in Oncology. J Natl Compr Canc Netw. Jul 28 2021; 19(7): 839-868. doi:10.6004/jnccn.2021. 0032