MỘT SỐ CHỈ SỐ TRÊN PHIM ĐO SỌ MẶT NGHIÊNG CỦA BỆNH NHÂN SAI KHỚP CẮN LOẠI II
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Đánh giá một số chỉ số trên phim đo sọ mặt của bệnh nhân có sai khớp cắn loại II do lùi xương hàm dưới. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện trên 46 phim đo sọ mặt của bệnh nhân có sai khớp cắn loại II do lùi hàm dưới, độ tuổi trung bình là 10-14 tuổi. Kết quả: Góc SNA tăng nhẹ (83,60), góc SNB giảm (75,90) cho thấy có sự lùi hàm dưới, góc ANB cao hơn bình thường (6,50) cho thấy tương quan xương hai hàm loại II, góc liên răng cửa giảm, góc răng cửa trên và góc răng cửa dưới tăng (114,40). Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giới trong nhóm đối tượng nghiên cứu. Kết luận: Hàm dưới lùi so với nền sọ trước, tương quan xương hai hàm loại II và trục răng cửa trên và dưới ngả trước.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Phim đo sọ mặt, Sai khớp cắn loại II, Lùi hàm dưới
Tài liệu tham khảo
2. Thilander B, Pena L, Infante C (2001). Prevalence of malocclusion and orthodontic treatment need in children and adolescents in Bogota, Colombia. An epidemiological study related to different stages of dental development. Eur J Orthod; 23(2):153-67.
3. Perillo L, Masucci C, Ferro F, Apicella D, Baccetti T (2010). Prevalence of orthodontic treatment need in southern Italian schoolchildren. Eur J Orthod. 32(1):49-53.
4. Steiner C.C (1953). Cephalometric for you and me. Am J Orthod Dentofacial Orthop; 39(10):729-755.
5. Tomblyn T, Rogers M, Andrews L 2nd, Martin C, Tremont T, Gunel E, Ngan P. (2016). Cephalometric study of Class II Division 1 patients treated with an extended-duration, reinforced, banded Herbst appliance followed by fixed appliances. Am J Orthod Dentofacial Orthop;150(5):818-830.
6. Lau JWP, Hägg U(1999). Cephalometric morphology of Chinese with Class II Division 1 malocclusion. British Dental Journal 1999; 186: 188–190
7. Freitas MR, Santos MAC, Freitas KMS, Janson G, Freitas DS, Henriques JFC (2005). Cephalometric characterization of skeletal class II, division 1 malocclusion in white brazilian subjects. J Appl Oral Sci 2005; 13(2): 198-203