ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN SỰ THÍCH ỨNG VỚI PHẢN ỨNG TRẦM CẢM NGẮN

Minh Tâm Dương1,2, Nguyễn Ngọc Trần 1,2,
1 Đại học Y Hà Nội
2 Viện Sức Khỏe Tâm Thần - Bệnh Viện Bạch Mai

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu mô tả điều trị rối loạn sự thích ứng với phản ứng trầm cảm ngắn. Bằng phương pháp mô tả cắt ngang ở 66 người bệnh điều trị nội trú tại Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc Gia, bệnh viện Bạch Mai, được chẩn đoán chính xác rối loạn sự thích ứng với phản ứng trầm cảm ngắn (F43.20) theo tiêu chuẩn chẩn đoán của ICD 10. Kết quả cho thấy trong nhóm nghiên cứu, Amitriptylin được sử dụng nhiều nhất với liều khởi đầu trung bình là 40,3 ± 23,9 mg/ngày và liều cao nhất trung bình là 75,0 ± 35,4 mg/ ngày. Tiếp theo là Remeron với liều khởi đầu trung bình là 30,0 ± 13,6 mg/ngày và liều cao nhất là 47,6 ± 14,8. Tác dụng không mong muốn thường gặp nhất của nhóm thuốc chống trầm cảm là khô miệng (62,1%)

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Association AP. Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, 5th Edition: DSM-5. 5th edition. American Psychiatric Publishing; 2013.
2. Presicci A, Lecce P, Ventura P, Margari F, Tafuri S, Margari L. Depressive and adjustment disorders – some questions about the differential diagnosis: case studies. Neuropsychiatr Dis Treat. 2010;6:473-481.
3. Jones R, Yates WR, Williams S, Zhou M, Hardman L. Outcome for adjustment disorder with depressed mood: comparison with other mood disorders. J Affect Disord. 1999;55(1):55-61. doi:10.1016/s0165-0327(98)00202-x
4. Strain JJ, Diefenbacher A. The adjustment disorders: the conundrums of the diagnoses. Compr Psychiatry. 2008;49(2):121-130. doi:10.1016/j.comppsych.2007.10.002
5. Nguyễn Hoàng Yến. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn sự thích ứng ở bệnh nhân điều trị nội trú tại Viện Sức khỏe Tâm thần. Published online 2015.
6. Zelviene P, Kazlauskas E. Adjustment disorder: current perspectives. Neuropsychiatr Dis Treat. 2018;14:375-381. doi:10.2147/NDT.S121072
7. Hameed U, Schwartz TL, Malhotra K, West RL, Bertone F. Antidepressant treatment in the primary care office: outcomes for adjustment disorder versus major depression. Ann Clin Psychiatry Off J Am Acad Clin Psychiatr. 2005;17(2):77-81. doi:10.1080/10401230590932344
8. Ramic E, Prasko S, Gavran L, Spahic E. Assessment of the Antidepressant Side Effects Occurrence in Patients Treated in Primary Care. Mater Socio-Medica. 2020;32(2):131-134. doi:10.5455/msm.2020.32.131-134