XÂY DỰNG CÔNG CỤ SÀNG LỌC CÁC THUỐC CÓ KHẢ NĂNG KHÔNG PHÙ HỢP TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM TIỀN GIANG

Dương Thảo Ngân Nguyễn 1, Ngọc Khôi Nguyễn1,
1 Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Xây dựng danh mục (DM) các thuốc có khả năng không phù hợp (Potentially Inappropriate Medication - PIM) cần chú ý trên bệnh nhân (BN) cao tuổi bằng phương pháp Delphi và xác định độ tin cậy giữa các đánh giá viên (Inter-rater reliability - IRR). Phương pháp: DM các PIM được xây dựng dựa vào tiêu chuẩn Beers, STOPP, DM thuốc bệnh viện, tổng quan y văn và quy trình Delphi. Quy trình đánh giá IRR gồm 01 dược sĩ (xây dựng DM) và 01 bác sĩ (quy trình Delphi) đạt sự thống nhất trong xác định PIM của 20 ca lâm sàng (đánh giá viên số 1 (ĐGV1)) sau đó 02 dược sĩ và 02 bác sĩ (ĐGV 2-5) áp dụng độc lập DM. IRR được xác định bằng thống kê kappa. Kết quả: Sau 02 vòng, 85 tiêu chí (TC) được chấp nhận và 4 TC bị loại. Trung vị (TV) (khoảng tứ phân vị - Interquatile range (IQR)) hệ số Cohen kappa của 4 cặp ĐGV là 0,86 (0,85-0,87). Hệ số Fleiss kappa giữa 5 ĐGV là 0,835 (95% CI: 0,835 - 0,836). Kết luận: DM các PIM cần chú ý tại bệnh viện bao gồm 85 TC với hoạt chất cụ thể, lý luận nguy cơ và hướng lựa chọn thay thế/ đề xuất. IRR của DM là tốt dù không có kinh nghiệm trước đó về DM.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. O'Connor M. N., Gallagher P., O'Mahony D. (2012). Inappropriate prescribing: criteria, detection and prevention. Drugs Aging, 29 (6): 437-52.
2. Mekonnen A. B., Redley B., de Courten B., Manias E. (2021). Potentially inappropriate prescribing and its associations with health-related and system-related outcomes in hospitalised older adults: A systematic review and meta-analysis. British journal of clinical pharmacology, 87 (11): 4150-72.
3. Phạm Thị Thúy Vân (2017). Áp dụng bộ tiêu chuẩn Beers và STOPP trong sàng lọc các thuốc có khả năng không phù hợp trên đơn thuốc xuất viện của bệnh nhân cao tuổi tại một bệnh viện tuyến Trung ương. Tạp chí Dược học, (497): 2-4.
4. Bahat G., Ilhan B., Erdogan T., et al. (2021). International Validation of the Turkish Inappropriate Medication Use in the Elderly (TIME) Criteria Set: A Delphi Panel Study. Drugs Aging, 38 (6): 513-21.
5. Samaranayake N. R., Balasuriya A., Fernando G. H., et al. (2019). 'Modified STOPP-START criteria for Sri Lanka'; translating to a resource limited healthcare setting by Delphi consensus. BMC Geriatr, 19 (1): 282.
6. Ortel T. L., Neumann I., Ageno W., et al. (2020). American Society of Hematology 2020 guidelines for management of venous thromboembolism: treatment of deep vein thrombosis and pulmonary embolism. Blood advances, 4 (19): 4693-738.
7. Aboyans V., Ricco J. B., Bartelink M. E. L., et al. (2018). 2017 ESC Guidelines on the Diagnosis and Treatment of Peripheral Arterial Diseases, in collaboration with the European Society for Vascular Surgery (ESVS): Document covering atherosclerotic disease of extracranial carotid and vertebral, mesenteric, renal, upper and lower extremity arteriesEndorsed by: the European Stroke Organization (ESO)The Task Force for the Diagnosis and Treatment of Peripheral Arterial Diseases of the European Society of Cardiology (ESC) and of the European Society for Vascular Surgery (ESVS). European heart journal, 39 (9): 763-816.
8. Brignole M., Moya A., de Lange F. J., et al. (2018). 2018 ESC Guidelines for the diagnosis and management of syncope. European heart journal, 39 (21): 1883-948.
9. Gallagher Paul, Baeyens Jean-Pierre, Topinkova Eva, et al. (2009). Inter-rater reliability of STOPP (Screening Tool of Older Persons’ Prescriptions) and START (Screening Tool to Alert doctors to Right Treatment) criteria amongst physicians in six European countries. Age and Ageing, 38 (5): 603-6.
10. Lavan A. H., Gallagher P., O'Mahony D. (2018). Inter-rater reliability of STOPPFrail [Screening Tool of Older Persons Prescriptions in Frail adults with limited life expectancy] criteria amongst 12 physicians. Eur J Clin Pharmacol, 74 (3): 331-8.