HOANG TƯỞNG MANG THAI HAY GIẢ MANG THAI?

Văn San Bùi1,2,, Việt Quang Nguyễn 3, Thị Mỹ Hạnh Vũ 1, Việt Hà Nguyễn 1, Thu Hà Nguyễn 1, Trâm Anh Bùi 1, Nguyễn Ngọc Trần 1,2
1 Đại học Y Hà Nội
2 Viện Sức khoẻ Tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai
3 Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mang thai giả có thể là một bệnh lý tư duy hoặc một rối loạn triệu chứng cơ thể không biệt định. Trong báo cáo này, chúng tôi ghi nhận một trường hợp bệnh nhân nữ, 24 tuổi, vào viện với “vết sẹo sau mổ”, trước đó xuất hiện các triệu chứng như mất kinh nguyệt, bụng to lên, cho rằng mình có thai. Bệnh nhân vào viện với sẹo vết mổ ngang dưới rốn gần giống vết mổ lấy thai. Qua quá trình thăm khám, theo dõi bệnh nhân, một số giả thiết được đặt ra trong 3 trường hợp: hoang tưởng mang thai, mang thai giả hoặc giả vờ mang thai.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. American Psychiatric Association và American Psychiatric Association, btv. (2013), Diagnostic and statistical manual of mental disorders: DSM-5, American Psychiatric Association, Washington, D.C.
2. Hoye C.L. (1939). Pseudocyesis. By George Davis Bivin, Ph. D., and M. Pauline Klinger, M. A. (Bloomington, Indiana: The Principia Press, Inc., 1937.). Am J Psychiatry, 95(5), 1250–1250.
3. Tarín J.J., Hermenegildo C., García-Pérez M.A. và cộng sự. (2013). Endocrinology and physiology of pseudocyesis. Reprod Biol Endocrinol, 11(1), 39.
4. Laplante P. (1991). The Couvade Syndrome. Can Fam Physician, 37, 1633–1660.
5. Yadav T., Balhara Y.P.S., và Kataria D.K. (2012). Pseudocyesis Versus Delusion of Pregnancy: Differential Diagnoses to be Kept in Mind. Indian J Psychol Med, 34(1), 82–84.
6. Larner A.J. (2008). Delusion of pregnancy in frontotemporal lobar degeneration with motor neurone disease (FTLD/MND). Behav Neurol, 19(4), 199–200.
7. López M.Á.C., Rodríguez J.L.R., và García M.R. (2013), Physiological and Pathological Hyperprolactinemia: Can We Minimize Errors in the Clinical Practice?, IntechOpen.
8. Ahuja N., Moorhead S., Lloyd A.J. và cộng sự. (2008). Antipsychotic-induced hyperprolactinemia and delusion of pregnancy. Psychosomatics, 49(2), 163–167.