ĐẶC ĐIỂM HƯỚNG DẪN SÀNG BÊN TỪ TƯ THẾ LỒNG MÚI TỐI ĐA CỦA NHÓM SINH VIÊN RĂNG HÀM MẶT TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

Thị Lâm Oanh Trần 1,, Việt Hải Hoàng 2, Thị Thuý Lan Quách 2, Thị Bích Ngân Bùi Đức Quyết2 2
1 Trường đại học Y Hà Nội
2 Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt-Trường đại học Y Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Đánh giá tỷ lệ các loại hướng dẫn sang bên từ tư thế lồng múi tối đa trên sinh viên Răng hàm mặt Trường Đại học Y Hà Nội. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Kiểm tra điểm chạm khớp cắn khi đưa hàm sang bên từ tư thế lồng múi tối đa đến đối đỉnh răng nanh trên 100 sinh viên Răng hàm mặt. Nghiên cứu này sử dụng cả ba phương pháp kiểm tra khớp cắn trên lâm sàng hay sử dụng: quan sát trực tiếp, giấy cắn shimstock và phản hồi của đối tượng nghiên cứu. Kết qủa: Phân tích ba cách phân loại hướng dẫn sang bên: (1) Chỉ đánh giá điểm chạm khớp bên làm việc - hướng dẫn răng nanh chiếm 23,5%, hướng dẫn nhóm chiếm 62%. Loại khác chiếm 14,5%(2) Đánh giá cả điểm chạm khớp bên làm việc và bên không làm việc. (3) Đánh giá điểm chạm khớp bên làm việc và bên không làm việc cả khi chuyển động đưa hàm sang bên phải và trái. Điểm chạm khớp bên không làm việc có 27% ở đối tượng. Điểm cản trở bên không làm việc có ở 20% đối tượng. Kết luận: Tỷ lệ điểm cản trở khớp bên không làm việc trong nghiên cứu này chiểm tỷ lệ cao khi đưa hàm sang bên.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Francová K, Eber M, Zapletalová J. Functional occlusal patterns during lateral excursions in young adults. J Prosthet Dent. 2015;113(6):571-577. doi:10.1016/j.prosdent.2014.12.004
2. Hochman N, Ehrlich J, Yaffe A. Tooth contact during dynamic lateral excursion in young adults. J Oral Rehabil. 1995;22(3):221-224. doi:10.1111/ j.1365-2842.1995.tb01567.x
3. Ogawa T, Ogimoto T, Koyano K. Pattern of occlusal contacts in lateral positions: canine protection and group function validity in classifying guidance patterns. J Prosthet Dent. 1998;80(1):67-74. doi:10.1016/s0022-3913(98)70093-9
4. Rinchuse DJ, Sassouni V. An evaluation of eccentric occlusal contacts in orthodontically treated subjects. Am J Orthod. 1982;82(3):251-256. doi:10.1016/0002-9416(82)90146-4
5. Rinchuse DJ, Sassouni V. An evaluation of functional occlusal interferences in orthodontically treated and untreated subjects. Angle Orthod. 1983;53(2):122-130. doi:10.1043/0003-3219(1983)053<0122:AEOFOI>2.0.CO;2
6. Tipton RT, Rinchuse DJ. The relationship between static occlusion and functional occlusion in a dental school population. Angle Orthod. 1991; 61(1):57-66. doi:10.1043/0003-3219 (1991) 061<0057:TRBSOA>2.0.CO;2
7. Wang YL, Cheng J, Chen YM, Yip KHK, Smales RJ, Yin XM. Patterns and forces of occlusal contacts during lateral excursions recorded by the T-Scan II system in young Chinese adults with normal occlusions. J Oral Rehabil. 2011; 38 (8):571-578. doi:10.1111/j.1365-2842.2010.02194.x
8. Marklund S, Wänman A. A century of controversy regarding the benefit or detriment of occlusal contacts on the mediotrusive side. J Oral Rehabil. 2000;27(7):553-562. doi:10.1046/j.1365-2842.2000.00629.x