KẾT QUẢ NHỔ RĂNG KHÔN GÂY TÊ TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

Sayyavong Boundy1,, Đặng Triệu Hùng1
1 Đại học Y Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu cắt ngang trên 60 bệnh nhân để đánh giá kết quả sau điều trị của nhổ răng khôn gây tê tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2022. Kết quả: Các bệnh nhân trong nghiên cứu chủ yếu có mức độ lo lắng ít và trung bình trước phẫu thuật. Ít hơn 10% số bệnh nhân có triệu chứng chảy máu và choáng ngất sau phẫu thuật. Sưng đau nhẹ và vừa trong ngày đầu và ngày thứ 3 chiếm trên 90%. 8,33% bệnh nhân có tê bì trong ngày thứ 3, 6,67% có chảy máu và 16,67% hạn chế há miệng sau 3 ngày phẫu thuật. Kết luận: Đa số các bệnh nhân phẫu thuật gây tê nhổ răng khôn tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội có kết quả tốt, sưng đau ít và hạn chế biến chứng.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Văn Dỹ (1999). Nhận xét qua 100 trường hợp nhổ răng khôn hàm dưới mọc lệch gây biến chứng. Tạp chí Y học Việt Nam, 10-11, 45-47.
2. Nguyễn Thị Minh Hân, Lê Đức Lánh, Lê Huỳnh Thiên Ân. Đánh giá tình trạng đau và sưng của bệnh nhân sau phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dưới mọc lệch. Báo Y Học thành phố Hồ Chí Minh. 2010. 14-1.
3. Nguyễn Thị Sen, Lê Xuân Hưng. Đánh giá kết quả phẫu thuật răng khôn hàm dưới tại Bệnh viện Đại học Y Thái Bình. Y học cộng đồng. 2021. 62-5.
4. Nguyễn Thị Thanh. Đánh giá kết quả phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dưới lệch, chìm tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương, Hà Nội. Luận văn Bác sĩ Nội trú. Trường Đại học Y Hà Nội. 2015.
5. Lâm Nhựt Tân, Nguyễn Lê Diễm Quỳnh. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, Xquang và đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân có răng khôn hàm dưới mọc lệch bằng kỹ thuật cắt dọc thân răng tại trường Đại học Y Dược Cần Thơ, năm 2017-2018. Đề tài khoa học cấp cơ sở. Trường Đại học Y dược Cần Thơ. 2018.
6. Nguyễn Tiến Vinh. Nhận xét tình trạng mọc răng và kết quả xử trí các tao biến ở bệnh nhân răng khôn hàm dưới tại bệnh viện răng hàm mặt trung ương Hà Nội. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II. Trường ĐH Y Hà Nội. 2010.
7. Thiago de Santana-Santos et al. “Prediction of posterative facial swelling, pain and trismus following third molar surgery based on preoperative variables”. Med Oral Patol Oral Cir Bucal. 2012. 18(1), p65-70.