TÁN SỎI THẬN QUA DA ĐIỀU TRỊ SỎI THẬN Ở TRẺ EM NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP SỎI THẬN Ở TRẺ EM
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Sỏi thận ở trẻ em là 1 bệnh không thường gặp, nhưng cần được quản lý triệt để. Những tiến bộ công nghệ đã góp phần phát triển phương pháp can thiệp ít xâm lấn trong điều trị sỏi thận ở trẻ em, như phương pháp tán sỏi thận qua da (PCNL). Chúng tôi thông báo lâm sàng một trường hợp sỏi thận ở bệnh nhi 10 tuổi, được điều trị bằng phương pháp tán sỏi thận qua da ở bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Qua đó, chúng tôi ghi nhận tính an toàn và hiệu quả của phương pháp tán sỏi thận qua da trong điều trị sỏi thận ở trẻ em.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Sỏi thận trẻ em, Tán sỏi qua da, PCNL
Tài liệu tham khảo
1. Hill AJ, Basourakos SP, Lewicki P, et al. Incidence of Kidney Stones in the United States: The Continuous National Health and Nutrition Examination Survey. 2022;207(4):851-856.
2. Sas DJ, Hulsey TC, Shatat IF, Orak JKJTJop. Increasing incidence of kidney stones in children evaluated in the emergency department. 2010;157(1):132-137.
3. Smith J, Stapleton FB. Kidney stones in children: Epidemiology and risk factors.
4. Tasian GE, Copelovitch LJTJou. Evaluation and medical management of kidney stones in children. 2014;192(5):1329-1336.
5. Tekgul S, Dogan H, Erdem EJEUG. Urinary stone disease, guidelines on pediatric urology. 2015:56-58.
6. Mishra SK, Ganpule A, Manohar T, Desai MRJIJoUIJotUSoI. Surgical management of pediatric urolithiasis. 2007;23(4):428.
7. Gan JJW, Gan JJL, Gan JJH, Lee KTJIjouIjotUSoI. Lateral percutaneous nephrolithotomy: A safe and effective surgical approach. 2018;34(1):45.
8. Zeng G, Zhao Z, Wan S, Zhong W, Wu WJPO. Comparison of children versus adults undergoing mini-percutaneous nephrolithotomy: large-scale analysis of a single institution. 2013;8(6):e66850.
9. Özden E, Mercimek MN, Yakupoǧlu YK, Özkaya O, Sarikaya ŞJTJou. Modified Clavien classification in percutaneous nephrolithotomy: assessment of complications in children. 2011;185(1):264-268.
10. Resorlu B, Unsal A, Tepeler A, et al. Comparison of retrograde intrarenal surgery and mini-percutaneous nephrolithotomy in children with moderate-size kidney stones: results of multi-institutional analysis. 2012;80(3):519-523.
2. Sas DJ, Hulsey TC, Shatat IF, Orak JKJTJop. Increasing incidence of kidney stones in children evaluated in the emergency department. 2010;157(1):132-137.
3. Smith J, Stapleton FB. Kidney stones in children: Epidemiology and risk factors.
4. Tasian GE, Copelovitch LJTJou. Evaluation and medical management of kidney stones in children. 2014;192(5):1329-1336.
5. Tekgul S, Dogan H, Erdem EJEUG. Urinary stone disease, guidelines on pediatric urology. 2015:56-58.
6. Mishra SK, Ganpule A, Manohar T, Desai MRJIJoUIJotUSoI. Surgical management of pediatric urolithiasis. 2007;23(4):428.
7. Gan JJW, Gan JJL, Gan JJH, Lee KTJIjouIjotUSoI. Lateral percutaneous nephrolithotomy: A safe and effective surgical approach. 2018;34(1):45.
8. Zeng G, Zhao Z, Wan S, Zhong W, Wu WJPO. Comparison of children versus adults undergoing mini-percutaneous nephrolithotomy: large-scale analysis of a single institution. 2013;8(6):e66850.
9. Özden E, Mercimek MN, Yakupoǧlu YK, Özkaya O, Sarikaya ŞJTJou. Modified Clavien classification in percutaneous nephrolithotomy: assessment of complications in children. 2011;185(1):264-268.
10. Resorlu B, Unsal A, Tepeler A, et al. Comparison of retrograde intrarenal surgery and mini-percutaneous nephrolithotomy in children with moderate-size kidney stones: results of multi-institutional analysis. 2012;80(3):519-523.