ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN Ở BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Đánh giá mức độ kháng kháng sinh của vi khuẩn ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu 100 bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn có kết quả cấy máu dương tính từ 01/2020 đến 12/2020. Kết luận: Tỉ lệ nhạy cảm amikacin (82.3%), fosfomycin (95.4%), meropenem (77.3%), ertapenem (76.8%), imipenem (76.2%). E. coli đề kháng cefuroxim (69.2%), ampicilin (68%), ceftriaxon (60.7%), ciprofloxacin (50%), với levofloxacin (46.7%). K. pneumoniae đề kháng ampicillin 63.64%, cefuroxim 63.64%, ceftriaxon 54.55%, amocillin-clavulanicacii 50%. Tụ cầu vàng kháng methicilin 69.2%, kháng MRSA 61.5%. A baumannii đề kháng ertapenem, imipenem, meropenem lần lượt 55.6%, 77.8%, 77.8%. Enterococcus faecalis kháng ampicillin/sulbactam 75%, ceftazidin 62.5%.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Sốc nhiễm khuẩn; Kháng kháng sinh; Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An
Tài liệu tham khảo
2. Đoàn Mai Phương (2017), Báo cáo về cập nhật kháng kháng sinh ở Việt Nam, Hội nghị khoa học toàn quốc của Hội hồi sức cấp cứu và chống độc Việt Nam
3. Nguyễn Thị Xuyên, Lương Ngọc Khuê và Hoàng Thị Kim Huyền (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Bộ y tế, Hà Nội, 19.
4. Uslan DZ, Crane SJ, Steckelberg JM, et al. Age- and sex-associated trends in bloodstream infection: a population-based study in Olmsted County, Minnesota. Arch Intern Med 2007; 167:834.
5. Esper AM, Martin GS. Extending international sepsis epidemiology: the impact of organ dysfunction. Crit Care 2009; 13:120.
6. Hsueh PR, Badal RE, Hawser SP (2008): Epidemiology and antimicrobial
7. Phạm Hồng Nhung, Đoàn Mai Phương, Lê Vân Anh (2014). Mức độ kháng kháng sinh của Staphyloccoccus aureus phân lập tại bệnh viện Bạch Mai. Tạp chí nghiên cứu Y học. (90):66-74.
8. Tuyến, N.n.T., Cầu khuẩn đường ruột. Vi khuẩn y học. 2012, Hà Nội: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. 41.