KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM VI KHUẨN GÂY BỆNH Ở BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm vi khuẩn gây bệnh ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu 100 bệnn nhân sốc nhiễm khuẩn có kết quả cấy máu dương tính từ 01/2020 đến 12/2020. Kết luận: Tỉ lệ vi khuẩn Gram-âm là 66%, Gram-dương là 34%. Nguồn nhiễm khuẩn: hô hấp 52%, ổ bụng 23%, tiết niệu 10%, da mô mềm 5%. Tỉ lệ nuôi cấy dương tính E. coli (32%), S. aureus (26%), K. pneumonia (11%), A. baumanii 10%. Tuổi ≥ 65, gặp nhiều do E. coli và E. cloacae.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Sốc nhiễm khuẩn; Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An
Tài liệu tham khảo
1. Kaukonen KM, Bailey M, Suzuki S, et al. Mortality related to severe sepsis and septic shock among critically ill patients in Australia and New Zealand, 2000-2012. JAMA 2014; 311:1308.
2. Kadri SS, Rhee C, Strich JR, et al. Estimating Ten-Year Trends in Septic Shock Incidence and Mortality in United States Academic Medical Centers Using Clinical Data. Chest 2017; 151:278.
3. Pavon A, Binquet C, Kara F, Martinet O, Ganster F, Navellou JC, Castelain V, Barraud D, Cousson J, Louis G, Perez P, Kuteifan K, Noirot A, Badie J, Mezher C, Lessire H, Quantin C, Abrahamowicz M, Quenot JP; EPIdemiology of Septic Shock (EPISS) Study Group. Profile of the risk of death after septic shock in the present era: an epidemiologic study. Crit Care Med. 2013 Nov;41(11):2600-9.
4. Vincent JL, Sakr Y, Sprung CL, et al; Sepsis Occurrence in Acutely Ill Patients Investigators. Sepsis in European intensive care units: results of the SOAP study. Crit Care Med. 2006;34(2):344-35316424713
5. Variations in organism-specific severe sepsis mortality in the United States: 1999-2008 Ani C, Farshidpanah S, Bellinghausen Stewart A, Nguyen HB Crit Care Med. 2015 Jan; 43(1):65-77.
6. Phạm Hồng Nhung, Đoàn Mai Phương, Lê Vân Anh (2014). Mức độ kháng kháng sinh của Staphyloccoccus aureus phân lập tại bệnh viện Bạch Mai. Tạp chí nghiên cứu Y học. (90):66-74.
7. Suri RS, Mahon JL, Clark WF, Moist LM, Salvadori M, Garg AX. Relationship between Escherichia coli O157:H7 and diabetes mellitus. Kidney Int Suppl. 2009
8. Li XJ, Li Q, Si LY, Yuan QY. Bacteriological differences between COPD exacerbation and community-acquired pneumonia. Respir Care. 2011 Nov;56(11):1818-24.).
2. Kadri SS, Rhee C, Strich JR, et al. Estimating Ten-Year Trends in Septic Shock Incidence and Mortality in United States Academic Medical Centers Using Clinical Data. Chest 2017; 151:278.
3. Pavon A, Binquet C, Kara F, Martinet O, Ganster F, Navellou JC, Castelain V, Barraud D, Cousson J, Louis G, Perez P, Kuteifan K, Noirot A, Badie J, Mezher C, Lessire H, Quantin C, Abrahamowicz M, Quenot JP; EPIdemiology of Septic Shock (EPISS) Study Group. Profile of the risk of death after septic shock in the present era: an epidemiologic study. Crit Care Med. 2013 Nov;41(11):2600-9.
4. Vincent JL, Sakr Y, Sprung CL, et al; Sepsis Occurrence in Acutely Ill Patients Investigators. Sepsis in European intensive care units: results of the SOAP study. Crit Care Med. 2006;34(2):344-35316424713
5. Variations in organism-specific severe sepsis mortality in the United States: 1999-2008 Ani C, Farshidpanah S, Bellinghausen Stewart A, Nguyen HB Crit Care Med. 2015 Jan; 43(1):65-77.
6. Phạm Hồng Nhung, Đoàn Mai Phương, Lê Vân Anh (2014). Mức độ kháng kháng sinh của Staphyloccoccus aureus phân lập tại bệnh viện Bạch Mai. Tạp chí nghiên cứu Y học. (90):66-74.
7. Suri RS, Mahon JL, Clark WF, Moist LM, Salvadori M, Garg AX. Relationship between Escherichia coli O157:H7 and diabetes mellitus. Kidney Int Suppl. 2009
8. Li XJ, Li Q, Si LY, Yuan QY. Bacteriological differences between COPD exacerbation and community-acquired pneumonia. Respir Care. 2011 Nov;56(11):1818-24.).