THỰC TRẠNG SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2021

Trần Văn Thiện 1,, Đào Văn Tùng 2, Đặng Cẩm Tú 3, Lương Trung Thành 1, Mạc Đăng Tuấn 4
1 Bệnh viện Đại học Quốc Gia Hà Nội
2 Cao đẳng Y tế Hải Phòng
3 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
4 Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Đánh giá tình trạng sức khỏe tâm thần của nhân viên y tế tại Bệnh viện Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2021. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên 171 đối tượng từ tháng 05/2021 đến 05/2022 Kết quả nghiên cứu: 29,8% có biểu hiện stress, 56,7% có biểu hiện lo âu và 49,1% có biểu hiện trầm cảm. Trong số nhân viên có biểu hiện rối loạn sức khỏe tâm thần chủ yếu ở mức độ nhẹ và trung bình. Kết luận: Tỷ lệ nhân viên y tế tại Bệnh viện Đại học Quốc gia Hà Nội có biểu hiện rối loạn sức khỏe tâm thần khá cao nên cần có những biện pháp hỗ trợ kịp thời để tăng hiệu quả công việc.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Bùi Thị Duyên and Đặng Lê Trí (2021), "Tình trạng stress nghề nghiệp và một số yếu tố liên quan của nhân viên y tế các khoa lâm sàng bệnh viện đa khoa medlatec năm 2020", Tạp chí Y học Cộng đồng. 62(3 (2021)).
2. Nguyễn Thanh Hương, Nguyễn Hữu Xuân Trường, and Trần Thị Giáng Hương (2013), "Rối loạn lo âu và một số yếu tố liên quan ở cán bộ bệnh viện tâm thần Đà Nẵng", Tạp chí Y tế công cộng. 29(29), pp. Trang 11-16.
3. Nguyễn Thị Quỳnh, et al. (2022), "24. Tác động của đại dịch COVID-19 đến sức khỏe tâm thần của cán bộ Y tế Việt Nam năm 2021", Tạp chí Nghiên cứu Y học. 157(9), pp. 202-210.
4. Bùi Thanh Thúy, et al. (2021), "Một số yếu tố liên quan tới trầm cảm của nhân viên bệnh viện trực tiếp chăm sóc người bệnh COVID-19", Tạp chí Nghiên cứu Y học. 145(9), pp. 69-76.
5. Abbas Mostafa AF, et al. (2012), "Anxiety and depression among nursing staff at king fahad medical city, Kingdom of Saudi Arabia", J Am Sci. 8(10), pp. 778-94.
6. Al-Gelban Khalid S, et al. (2009), "Emotional Status of Primary Health Care Physicians in Saudi Arabia", WORLD FAMILY MEDICINE. 7(5), pp. 3-7.
7. Ndejjo Rawlance, et al. (2015), "Occupational health hazards among healthcare workers in Kampala, Uganda", Journal of environmental and public health. 2015.
8. Saragih ID, et al. (2021), "Global prevalence of mental health problems among healthcare workers during the Covid-19 pandemic: A systematic review and meta-analysis", Int J Nurs Stud. 121, p. 104002.