TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Ở NỮ GIỚI TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI VÀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THÁI BÌNH
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Mô tả một số yếu tố nguy cơ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở nữ giới. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang với cỡ mẫu gồm 57 bệnh nhân nữ và 96 bệnh nhân nam tại Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình.từ 9/2022-3/2023. Kết quả: Các yếu tố nguy cơ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở nữ giới bao gồm tuổi ≤59 tuổi), bệnh kèm theo (hen phế quản, tăng huyết áp, bệnh mạch vành, giãn phế quản), tiền sử bản thân mắc bệnh hô hấp (giãn phế quản, hen phế quản), hút thuốc, tiếp xúc với khói bụi từ nguyên liệu đun nấu. Kết luận: Các yếu tố nguy cơ mắc BPTNMT ở nữ giới cũng tương tự như ở nam giới. Tư vấn giáo dục sức khỏe và khám sức khỏe định kỳ cho những đối tượng có tiền sử tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ để phát hiện và điều trị sớm bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
COPD, nữ giới, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Tài liệu tham khảo
2. Kaneko T (2016), Etiological and exacerbation factors for COPD. Respiratory tract infections, Nihon Rinsho, 74(5), 747-51.
3. Gut-Gobert C, Cavaillès A, Dixmier A et al (2019), Women and COPD: do we need more evidence?, Eur Respir Rev, 28(151).
4. GOLD (2021), Pocket guide to COPD diagnosis, management and prevention: A guide for health care professionals.
5. Jarad N. (2011), Chronic obstructive pulmonary disease (COPD) and old age?, Chron Respir Dis, 8(2), 143-51.
6. van Manen J G, Bindels P J, et al Dekker F W (2003), The influence of COPD on health-related quality of life independent of the influence of comorbidity, J Clin Epidemiol, 56(12), 1177-84.
7. Beyer D, Mitfessel H, Gillissen A. (2008), Parental smoking and passive smoke exposure in childhood promotes the COPD exacerbation rate, Pneumologie, 62(9), 520-6.
8. Ruvuna L., Sood A. (2020), Epidemiology of Chronic Obstructive Pulmonary Disease, Clin Chest Med, 41(3), 315-327.