KẾT QUẢ CẤY KHUẨN VÀ SỬ DỤNG KHÁNG SINH THEO KHÁNG SINH ĐỒ TRONG NHIỄM KHUẨN KHOANG VÙNG HÀM MẶT TẠI BỆNH VIỆN RĂNG HÀM MẶT TRUNG ƯƠNG HÀ NỘI

Phạm Quang Dương1,, Hoàng Thị Hương1, Lê Ngọc Tuyến1
1 Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục đích: Mô tả kết quả cấy khuẩn và sử dụng kháng sinh theo kháng sinh đồ của nhiễm khuẩn khoang vùng hàm mặt. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp lâm sàng không có đối chứng. Kết quả: Nhiễm khuẩn khoang vùng hàm mặt nguyên nhân chủ yếu do răng, 78,4 % trường hợp cấy khuẩn định danh được 1 vi khuẩn, 21,6% trường hợp định danh được nhiều hơn một vi khuẩn. Có 13 loại vi khuẩn được định danh, hay gặp nhất là Streptococcus spp. Có 24,3% trường hợp phải thay đổi kháng sinh, với kháng sinh thay thế chủ yếu là Ciprofloxacin hoặc Imipenem

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Kuriyama T., Karasawa T., Nakagawa K. Bacteriology, and antimicrobial susceptibility of gram-positive cocci isolated from pus specimens of orofacial odontogenic infections. Oral Microbiol Immunol. 2002).
2. Barker K.F. Antibiotic resistance: current perspective. Br J Clin Pharmacol. 1999)
3. Ko, H.H., et al., Examining the correlation between diabetes and odontogenic infection: A nationwide, retrospective, matched-cohort study in Taiwan. PLoS One, 2017. 12(6): p. e0178941.
4. Flynn, T.R., et al., Severe odontogenic infections, part 1: prospective report. J Oral Maxillofac Surg, 2006. 64(7): p. 1093-103.
5. Kumar, J., et al., Presence of Candida albicans in Root Canals of Teeth with Apical Periodontitis and Evaluation of their Possible Role in Failure of Endodontic Treatment. J Int Oral Health, 2015. 7(2): p. 42-5.
6. Huang, T.T., et al., Deep neck infection: analysis of 185 cases. Head Neck, 2004. 26(10): p. 854-60.
7. Clarridge, J.E., 3rd, Impact of 16S rRNA gene sequence analysis for identification of bacteria on clinical microbiology and infectious diseases. Clin Microbiol Rev, 2004. 17(4): p. 840-62, table of contents.