KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG LÁ CHÙM RUỘT (PHYLLANTHUS ACIDUS) TRONG ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ CAO HUYẾT ÁP

Bùi Thanh Phong1,, Lê Nhân Tuấn1, Nguyễn Hữu Thạnh1, Dương Gia Hân1, Trương Thị Thu Dịu1, Trần Thị Trúc Ly1, Phan Thị Tuyết Nga1, Nguyễn Duy Tài2
1 Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng
2 Trường Đại học CÔng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Nghiên cứu dưới đây cho thấy tác dụng ức chế in Vitro của các cao chiết lá chùm ruột (Phyllanthus acidus) đối Với hoạt động của các enzym liên quan đến bệnh đái tháo đường Và cao huyết áp như α-glucosidase, α-amylase, dipeptidyl peptidase IV (DPP-IV) Và angiotensin-conVerting enzyme (ACE). Các chiết xuất cao từ lá chùm ruột của cao ethanol toàn phần (TP) và các cao phân đoạn như ether ethylic (EE), ethyl acetate (EA), n-butanol (BU) Và nước (WA) đã được thử nghiệm Với các enzyme trên. Kết quả: cao EE có hoạt tính ức chế α-glucosidase cao nhất Với IC50 là 26,57 μg/ml, hoạt tính ức chế ACE cao nhất là ở cao EA Với IC50 là 225,36 μg/ml, hoạt tính ức chế α-amylase Và DPP-IV cao nhất là ở cao BU Với IC50 lần lượt là 41.81 μg/ml và 71.66 μg/ml. Kết luận: Lá chùm ruột là nguồn dược liệu có tiềm năng trong điều trị đái tháo đường Và cao huyết áp.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Langley AK, Suffoletta TJ, Jennings HR (2007). Dipeptidyl peptidase IV inhibitors and the incretin system in type 2 diabetes mellitus. Pharmacotherapy.
2. Dzau VJ (1990). Mechanism of action of

angiotensin-conVerting enzyme (ACE) inhibitors in hypertension and heart failure. Role of plasma Versus tissue ACE. Drugs.
3. Raja Chakraborty, De Biplab, Nayakanti Dev anna, Saikat Sen (2012). Antiinflammatory, antinociceptiVe and antioxidant actiVities of Phyllanthus acidus L. extracts. Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine: 953-961.
4. Li, K., Yao, F., Xue, Q., Fan, H., Yang, L., Li, X., ... & Liu, Y. (2018). Inhibitory effects against α–glucosidase and α–amylase of the flaVonoids- rich extract from Scutellaria baicalensis shoots and interpretation of structure-actiVity relationship of its eight flaVonoids by a refined assign-score method. Chemistry Central Journal, 12(1), 1 – 11.
5. The Han Nguyen, Thi Huyen Nguyen, Van Minh Nguyen, Thi Lan Phuong Nguyen, Thi Van Anh Tran, Anh Duy Do, Sang Moo Kim (2019). Antidiabetic and 8 antioxidant actiVities of red seaweed Laurencia dendroidea. Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, 9(12), 501 – 509.
6. Lacroix, I. M., & Li-Chan, E. C. (2013). Inhibition of dipeptidyl peptidase (DPP)-IV and α
– glucosidase actiVities by pepsin-treated whey proteins. Journal of agricultural and food chemistry, 61(31), 7500-7506.
7. Dai-Hung Ngo, BoMi Ryu, Se-Kwon Kim (2014). ActiVe peptides from skate (Okamejei kenojei) skin gelatin diminish angiotensin-I conVerting enzyme actiVity and intracellular free radical-mediated oxidation. Food Chemistry, 143, 246-255.
8. V. Sekar, S. Chakraborty, S. Mani, V.K. Sali,
H.R. Vasanthi (2017). Mangiferin from Mangifera indica fruits reduces post-prandial glucose leVel by inhibiting α-glucosidase and α-amylase actiVity. South African Journal of Botany. Pages 6.