ĐÁNH GIÁ ĐỘ LẶP LẠI CỦA THANG ĐÁNH GIÁ ĐAU BẰNG SỐ ĐỂ ĐO LƯỜNG CÁC RỐI LOẠN CƠ XƯƠNG LIÊN QUAN ĐẾN NGHỀ NGHIỆP

Lê Thị Thạch Thảo1,
1 Trường Đại họC QuốC tế Hồng Bàng

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Đặt vấn đề: Thang đánh giá đau bằng số là một trong những CÔng Cụ đánh giá mức độ đau chủ quan tốt nhất ở người trưởng thành bao gồm đau mãn tính. Đau là một triệu Chứng Của CáC rối loạn cơ-xương-


khớp liên quan đến nghề nghiệp (RLCXKNN). Mục đích: Nghiên Cứu này đánh giá độ lặp lại Của thang đánh giá đau bằng số (NPRS) trên CáC Chuyên Viên Vật lý trị liệu (VPTs) CÓ RLCXKNN. Đối tượng Và phương pháp: Nghiên Cứu Cắt ngang trên 30 VPTs bằng kỹ thuật lấy mẫu thuận tiện. Một bảng Câu hỏi trựC tuyến đã đượC gửi Cho tất Cả những người tham gia hai lần Với khoảng thời gian 7 ngày. Họ báO cáO cường độ đau dO rối loạn cơ xương trên mười bộ phận cơ thể Của họ trOng 12 tháng qua. Độ lặp lại Của NPRS đượC đánh giá bằng Hệ số tương quan (ICC) và mứC ý nghĩa được đặt ở giá trị P nhỏ hơn 0,05. Kết quả: Độ lặp lại Của NPRS cÓ độ tin Cậy tốt đến tuyệt Vời ở Cổ,


 


Vai, khuỷu tay, Cổ tay/bàn tay, ngÓn tay cái, lưng trên, lưng dưới, hÔng/đùi và gối Với ICC (3,1) = 0,80 – 0,95 Và giá trị P < 0,001; và độ tin Cậy trung bình tại Cổ Chân/bàn Chân Với ICC (3,1) = 0,62 Và giá trị P = 0,006. Kết luận: Kết quả Cho thấy NPRS CÓ thể đượC sử dụng Với độ tin Cậy Chấp nhận được để đO cường độ đau đối Với CáC RLCXKNN trên VPTs.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. McCaffery M, Beebe, A., et al. Pain: CliniCal manual for nursing praCtiCe. Mosby St Louis, MO. 1989.
2. Childs, J. D., Piva, S. R., & Fritz, J. M. (2005).
ResponsiVeness of the numeriC pain rating sCale
in patients with low baCk pain. Spine, 30(11), 8. 1331–1334. https:// doi.org/10.1097/ 01.brs.0000164099.92112.29
3. Jensen, M. P., & McFarland, C. A. (1993). InCreasing the reliability and Validity of pain intensity measurement in ChroniC pain patients. Pain, 55(2), 195–203. https://doi.org/10.1016/0304-3959(93)90148-I.
4. Hawker, G. A., Mian, S., Kendzerska, T., & French, M. (2011). Measures of adult pain:

Visual Analog SCale for Pain (VAS Pain), NumeriC Rating SCale for Pain (NRS Pain), MCGill Pain Questionnaire (MPQ), Short-Form MCGill Pain Questionnaire (SF-MPQ), ChroniC Pain Grade SCale (CPGS), Short Form-36 Bodily Pain SCale (SF-36 BPS), and Measure of Intermittent and Constant Osteoarthritis Pain (ICOAP). Arthritis Care & researCh, 63 Suppl 11, S240–S252. https://doi.org/10.1002/aCr.20543
de Williams, A. C., Davies, H. T. O., & Chadury, Y. (2000). Simple pain rating sCales hide Complex idiosynCratiC meanings. Pain, 85(3), 457–463. https://doi.org/10.1016/S0304-
3959(99)00299-7
Alghadir, A. H., Anwer, S., Iqbal, A., & Iqbal,
Z. A. (2018). Test-retest reliability, Validity, and minimum deteCtable Change of Visual analog, numeriCal rating, and Verbal rating sCales for measurement of osteoarthritiC knee pain. Journal of pain researCh, 11, 851–856. https://doi.org/10.2147/JPR.S158847
Young, I. A., PT, DSc, Dunning, J., PT, DPT, Butts, R., PT, PhD, Mourad, F., PT, DPT, & Cleland, J. A., PT, PhD (2019). Reliability, ConstruCt Validity, and responsiVeness of the neCk disability index and numeriC pain rating sCale in patients with meChaniCal neCk pain without upper extremity symptoms. Physiotherapy theory and praCtiCe, 35(12), 1328–1335.
https://doi.org/10.1080/09593985.2018.1471763 Dworkin, R. H., Turk, D. C., Farrar, J. T., Haythornthwaite, J. A., Jensen, M. P., Katz,
N. P., Kerns, R. D., Stucki, G., Allen, R. R., Bellamy, N., Carr, D. B., Chandler, J., Cowan, P., Dionne, R., Galer, B. S., Hertz, S., Jadad,
A. R., Kramer, L. D., Manning, D. C., Martin, S., … IMMPACT (2005). Core outCome measures for ChroniC pain CliniCal trials: IMMPACT reCommendations. Pain, 113(1-2), 9–19. https://doi.org/10.1016/j.pain.2004.09.012