KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH SƠ CỨU BAN ĐẦU CHO TRẺ EM BỎNG DO NHIỆT CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN

Trần Thị Thùy Dung1,, Phạm Lê An1, Nguyễn Thị Phương Lan1, Diane Ernst2
1 Đại học Y DượC Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
2 Đại họC Regis, Mỹ

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Bỏng nhiệt là một trong CáC tai nạn thường gặp ở trẻ em. Sơ cứu bỏng đúng cách đÓng vai trò rất quan trọng trong ViệC giảm CáC biến Chứng Và tỷ lệ thương tật Cho trẻ. Hiện tại, CáC nghiên Cứu tại Thành phố Hồ Chí Minh Về kiến thứC Và thực hành sơ cứu ban đầu Cho trẻ em bỏng do nhiệt Của người chăm sÓc còn hạn Chế, dO đÓ, việc quan tâm đến bỏng nhiệt ở trẻ em là một Vấn đề Cấp thiết Và mang tính Cộng đồng. Mục tiêu: Xác định tỷ lệ người chăm sÓc và sơ cứu ban đầu (NCSVSCBĐ) chO trẻ bỏng nhiệt CÓ kiến thứC, thực hành sơ cứu đúng và các yếu tố liên quan. Đối tượng Và phương pháp nghiên cứu: Nghiên Cứu Cắt ngang mÔ tả đã đượC thựC hiện trên 130 NCSVSCBĐ trẻ em bị bỏng nhiệt tại hai bệnh Viện Nhi đồng ở Thành phố Hồ Chí Minh, từ 11/2020 – 8/2021.CáC biến nhân khẩu họC phân tíCh bằng các phương pháp thống kê mÔ tả. Kiểm định Chi bình phương, LOgistic đơn biến, đa biến đượC thựC hiện Cho CáC thống kê phân tíCh. Kết quả: Tỷ lệ bệnh nhi bỏng độ III, IV Chiếm 20%. NCSVSCBĐ cÓ kiến thứC Và thựC hành đúng về sơ cứu bỏng nhiệt Chiếm tỷ lệ lần lượt 61,5% Và 48,5%. CÓ mối liên quan giữa điều kiện kinh tế, kinh nghiệm sơ cứu bỏng trước đÓ và cơ sở y tế tiếp nhận đầu tiên Với kiến thức sơ cứu bỏng (p < 0,05). Ngoài ra, mối liên quan giữa kiến thức sơ cứu


bỏng, trẻ đang sống Cùng ai Và quyết định sơ cứu bỏng Của NCSVSCBĐ với thực hành sơ cứu bỏng cũng đượC tìm thấy (p < 0,05). Kết luận: Người chăm sÓc trẻ CÓ kiến thứC Và thực hành sơ cứu bỏng nhiệt đúng Chiếm tỷ lệ khá Cao. Tuy nhiên, Cần duy trì giáo dụC sứC khỏe Về kiến thứC Và thực hành sơ cứu bỏng Cho Cộng đồng, đặC biệt là Vùng nÔng thÔn Về thời gian làm mát Vết bỏng nhằm giảm mức độ ảnh hưởng Của bỏng gây ra Cho trẻ.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Rybarczyk MM, Schafer JM, et al. (2017). A systematiC reView of burn injuries in low- and middle-inCome Countries: Epidemiology in the WHO- defined AfriCan Region. Afr J Emerg Med, 7(1):30-7.
2. Kim LK, Martin HC, et al. (2012). MediCal management of paediatriC burn injuries: best praCtiCe. J Paediatr Child Health, 48(4):290-5.



3. Juškauskienė E, Raškelienė V (2017). Assessment Of Parents’ KnOwledge abOut the ProVision of First Aid to Their Children after Thermal Burn Injuries. 7(1):15-20.
4. Ministry of Health (2017). PreVention of burn aCCidents in Children 2017
[https://www.moh.goV.Vn/en/web/phong-Chong- tai-nan-thuong-tiCh/tin-noi-bat/-
/asset_publisher/iinMRn208ZoI/Content/phong- ngua-tai-nan-bong-o-tre--1?inheritRedireCt=false].
5. Kim Yen Thi Hoang (2015). Knowledge and praCtiCe of burn first aid of the first responders to the patients before being hospitalized to the Burn and PlastiC surgery Department, Cho Ray Hospital.
6. British Burn Assosiation (2018). First Aid

CliniCal PraCtiCe Guidelines [http://www. Cbtrust.org.uk/wp-Content/uploads/2019/01/BBA- First-Aid-Guideline-24.9.18.pdf].
7. Thi Nhu Tu Nguyen (2019). SurVey on knowledge and praCtiCe of first aid for burns of CaregiVers at Binh Dinh ProVinCial General Hospital.
8. Jeschke M MC, Baron D, Godleski M, Knighton J, Shahrokhi S (2018). Foundations of Best PraCtiCe for Skin and Wound Management. Best praCtiCe reCommendations for the preVention and management of burns Canadian AssoCiation of Wound Care:4- 67.
9. Baldwin A, Xu J, et al. (2012). How to Cool a burn: a heat transfer point of View. J Burn Care Res, 33(2):176-87.