ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN U TẾ BÀO THẦN KINH ĐỆM ĐỘ III

Trần Anh Đức 1, Nguyễn Đức Liên 2, Ngô Quang Hùng 3, Nguyễn Thành Bắc 1,
1 Bệnh viện Quân Y 103 Học Viện Quân Y
2 Bệnh viện K cở sở Tân Triều
3 Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân u tế bào thần kinh đệm độ III tại Bệnh viện K Trung ương. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô cắt ngang trên 18 bệnh nhân u tế bào thần kinh đệm độ III được phẫu thuật, làm các xét nghiệm cận lâm sàng tại bệnh viện K trung ương, cơ sở Tân Triều từ 01/2019 đến tháng 12/2020. Kết quả: tuổi mắc trung bình của bệnh nhân là 42,1 ± 11,4 tuổi. Tỉ lệ nam nhiều hơn nữ (55,6%). Bệnh nhân thường có triệu chứng chủ yếu là đau đầu (88,9%), buồn nôn và nôn (22,2%), chóng mặt (22,2%), liệt nửa người (16,7%). Khi nhập viện cho thấy có 61,1% trường hợp có điểm Karnofsky >80 điểm. Tỷ lệ đột biến gen IDH ở những bệnh nhân nghiên cứu là 66,7%. Kết luận: U tế bào thần kinh đệm độ III có tuổi mắc bệnh thường ngoài 40, triệu chứng chủ yếu là đau đầu, buồn nôn và nôn. Bệnh nhân lúc vào viện thường có thể trạng tốt. Đột biến gen IDH thường xẩy ra ở u tế bào thần kinh đệm dộ III vói tỉ lệ cao.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Quinn T. Ostrom, Haley Gittleman, Jordan Xu, et al. (2016). CBTRUS Statistical Report: Primary Brain and Other Central Nervous System Tumors Diagnosed in the United States in 2009–2013. Neuro-Oncology, 18(suppl_5): v1-v75.
2. Esperanza GM Roberto GN, Alfonso MB, Julio Sd (2011), Biological Markers of Recurrence and Survival of High-Grade Gliomas: The Role of Hepatocyte Growth Factor, Glioma in Exploring Its Biology and Practical Relevance, Dr. Anirban Ghosh, Editor InTech, 37-48.
3. Trần Kim Tuyến (2022), Nghiên cứu đột biến gen IDH1/2 của u tế bào thần kinh đệm lan tỏa ở người trưởng thành, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.
4. Hoàng Minh Đỗ (2009), Nghiên cứu chẩn đoán và thái độ điều trị u não thể glioma ở bán cầu đại não, Luận án tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y.
5. I. Shibahara, Y. Sonoda, T. Shoji, et al. (2015). Malignant clinical features of anaplastic gliomas without IDH mutation. Neuro-oncology, 17(1): 136-144.
6. B. K. Rasmussen, S. Hansen, R. J. Laursen, et al. (2017). Epidemiology of glioma: Clinical characteristics, symptoms, and predictors of glioma patients grade I–IV in the the Danish Neuro-Oncology Registry. Journal of Neuro-oncology, 135(3): 571-579.
7. R. Stupp, W. P. Mason, M. J. van den Bent, et al. (2005). Radiotherapy plus Concomitant and Adjuvant Temozolomide for Glioblastoma. The New England Journal of Medicine, 352(10): 987-996.
8. Y. Narita, S. Shibui (2015). Trends and outcomes in the treatment of gliomas based on data during 2001–2004 from the Brain Tumor Registry of Japan. Neurologia medico-chirurgica, 55(4): 286-95.
9. C. Hartmann, J. Meyer, J. Balss, et al. (2009). Type and frequency of IDH1 and IDH2 mutations are related to astrocytic and oligodendroglial differentiation and age: a study of 1,010 diffuse gliomas. Acta neuropathologica, 118(4): 469-474.