NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC LIỀU MYCOPHENOLATE ĐẾN TỈ LỆ BIẾN CHỨNG NHIỄM TRÙNG Ở NGƯỜI BỆNH SAU GHÉP THẬN
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Khảo sát liều mycophenolate mofetil (MMF) thường dùng cho bệnh nhân ghép thận trong vòng 3 năm đầu sau ghép và tìm hiểu mối liên quan với biến chứng nhiễm trùng. Đối tượng và phương pháp: Phương pháp nghiên cứu mô tả, hồi cứu 200 bệnh nhân sau ghép thận sử dụng phác đồ ức chế miễn dịch duy trì 3 thuốc gồm Prednisolone, Tacrolimus, MMF ở các thời điểm 6 tháng, 12 tháng, 24 tháng, 36 tháng sau ghép thận. Kết quả: Liều MMF có xu hướng giảm dần theo thời gian. Liều MMF ≥ 31.83 mg/kg/ngày trong 6 tháng đầu có khả năng gây nhiễm trùng với độ nhạy 57.5% và độ đặc hiệu 68.2%. Kết luận: Liều MMF trong 6 tháng đầu có mối liên quan với biến chứng nhiễm trùng.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Mycophenolate, nhiễm trùng, ghép thận
Tài liệu tham khảo
2. Hoàng Thị Điểm. Nghiên Cứu Tình Hình Nhiễm Cytomegalovirus ở Bệnh Nhân Sau Ghép Thận.; 2016.
3. Lewis A, Koukoura A, Tsianos GI, Gargavanis AA, Nielsen AA, Vassiliadis E. Organ donation in the US and Europe: The supply vs demand imbalance. Transplantation Reviews. 2021; 35(2): 100585. doi: 10.1016/ j.trre.2020. 100585
4. Hướng dẫn ghép thận Việt Nam. 2017.
5. Li P, Shuker N, Hesselink DA, van Schaik RHN, Zhang X, van Gelder T. Do Asian renal transplant patients need another mycophenolate mofetil dose compared with Caucasian or African American patients? Transpl Int. 2014;27(10):994-1004. doi:10.1111/tri.12382
6. Yamada S, Shiohira H, Uehara H, Hokama N, Saitou S, Ooshiro Y. Implications of Clinical Mycophenolate Mofetil Dose According to Individual Body Weight in Japanese Renal Transplant Recipients. Transplantation Proceedings. 2016; 48(1): 35-41. doi: 10.1016/ j.transproceed. 2015.11.014
7. Borni-Duval C, Caillard S, Olagne J, et al. Risk Factors for BK Virus Infection in the Era of Therapeutic Drug Monitoring. Transplantation. 2013; 95(12): 1498-1505. doi: 10.1097/ TP. 0b013e3182921995