YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH TRẠNG TIÊU CHÂN RĂNG SAU ĐIỀU TRỊ CHỈNH NHA: TỔNG QUAN LUẬN ĐIỂM

Cao Anh Linh1,, Nguyễn Thị Thu Phương1, Tô Nhật Minh1, Nguyễn Đài Trang1, Vũ Anh Dũng2
1 Trường Đại học Y Hà Nội
2 Trường Đại học Y Dược Thái Bình

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Đặt vấn đề: Tiêu chân răng là một tình trạng bệnh lý thường gặp sau các điều trị dịch chuyển răng. Nghiên cứu tổng quan được thực hiện nhằm tổng hợp yếu tố liên quan bằng chứng về những nguyên nhân của tình trạng này được ghi chép trong y văn. Phương pháp nghiên cứu: thiết kế nghiên cứu này là một nghiên cứu tổng quan luận điểm, thực hiện theo hướng dẫn dành cho đánh giá hệ thống và phân tích tổng hợp (PRISMA). Kết quả: Tổng cộng có 2511 nghiên cứu có khả năng đủ điều kiện đã được xác định. Sau khi loại trừ các trùng lặp, khả năng tiếp cận toàn văn, loại ra 2501 tài liệu, chỉ 10 tài liệu tổng quan hệ thống, thực hiện trên 122 tài liệu nghiên cứu khác dựa trên cỡ mẫu 10427 trường hợp, được đưa vào tổng quan luận điểm. Tổng quan chỉ ra, khí cụ chỉnh nha có ảnh hưởng đến tình trạng tiêu chân răng. Cụ thể, mức độ tiêu chân răng tăng lên khi điều trị bằng khí cụ cố định toàn diện; mắc cài tự buộc có ưu thế hơn trong việc bảo vệ nhóm răng cửa giữa hàm trên khỏi tiêu chân răng. Lực chỉnh nha lớn; thời gian điều trị dài làm tăng nguy cơ tiêu chân răng. Phân tích cho thấy lượng tiêu chân răng lớn nhất thường xảy ra ở nhóm răng cửa giữa hàm trên. Một số yếu tố ít ảnh hưởng đến tiêu chân răng như: trình tự dây cung; tuổi, giới tính bệnh nhân. Kết luận: Cần cẩn trọng khi áp dụng các phương pháp can thiệp phù hợp với từng tình trạng của bệnh nhân. 

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Walker SL, Tieu LD, Flores-Mir C. Radiographic comparison of the extent of orthodontically induced external apical root resorption in vital and root-filled teeth: a systematic review. Eur J Orthod. 2013;35(6):796-802. doi:10.1093/ejo/cjs101
2. Yi J, Li M, Li Y, Li X, Zhao Z. Root resorption during orthodontic treatment with self-ligating or conventional brackets: a systematic review and meta-analysis. BMC Oral Health. 2016;16(1):125. doi:10.1186/s12903-016-0320-y
3. Tieu LD, Saltaji H, Normando D, Flores-Mir C. Radiologically determined orthodontically induced external apical root resorption in incisors after non-surgical orthodontic treatment of class II division 1 malocclusion: a systematic review. Prog Orthod. 2014;15(1):48. doi:10.1186/s40510-014-0048-7
4. Ioannidou-Marathiotou I, Zafeiriadis AA, Papadopoulos MA. Root resorption of endodontically treated teeth following orthodontic treatment: a meta-analysis. Clin Oral Investig. 2013; 17(7):1733-1744. doi:10.1007/s00784-012-0860-8
5. Weltman B, Vig KWL, Fields HW, Shanker S, Kaizar EE. Root resorption associated with orthodontic tooth movement: A systematic review. Am J Orthod Dentofacial Orthop. 2010; 137(4):462-476. doi:10.1016/j.ajodo.2009.06.021
6. Samandara A, Papageorgiou SN, Ioannidou-Marathiotou I, Kavvadia-Tsatala S, Papadopoulos MA. Evaluation of orthodontically induced external root resorption following orthodontic treatment using cone beam computed tomography (CBCT): a systematic review and meta-analysis. Eur J Orthod. 2019;41(1):67-79. doi:10.1093/ejo/cjy027
7. Currell SD, Liaw A, Blackmore Grant PD, Esterman A, Nimmo A. Orthodontic mechanotherapies and their influence on external root resorption: A systematic review. Am J Orthod Dentofac Orthop Off Publ Am Assoc Orthod Its Const Soc Am Board Orthod. 2019;155(3):313-329. doi:10.1016/j.ajodo.2018.10.015
8. Roscoe MG, Meira JBC, Cattaneo PM. Association of orthodontic force system and root resorption: A systematic review. Am J Orthod Dentofac Orthop Off Publ Am Assoc Orthod Its Const Soc Am Board Orthod. 2015;147(5):610-626. doi:10.1016/j.ajodo.2014.12.026
9. Aldeeri A, Alhammad L, Alduham A, Ghassan W, Shafshak S, Fatani E. Association of Orthodontic Clear Aligners with Root Resorption Using Three-dimension Measurements: A Systematic Review. J Contemp Dent Pract. 2018;19(12):1558-1564.