TỰ KIỂM SOÁT HEN VÀ ỨNG DỤNG ĐIỆN THOẠI HỖ TRỢ TỰ KIỂM SOÁT HEN TẠI NHÀ CHO BỆNH NHÂN HEN PHẾ QUẢN NGOẠI TRÚ

Nguyễn Thị Tường Vy1, Ngô Thị Kim Hiếu1, Nguyễn Ngọc Nhật Thanh1, Lê Thuỷ Lợi1, Phạm Lê An1, Đỗ Thị Hoài Thương1, Nguyễn Minh Quốc1, Nguyễn Văn Vinh1, Vũ Nguyễn Minh Huy1, Nguyễn Đào Thiên Ân1, Trần Ngọc Đăng1,, Cù Đỗ Thanh Nhân2, Châu Thành Đạt2
1 Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
2 Trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu nhận thức nguy cơ của BN hen, rào cản trong quá trình tự kiểm soát hen và tính khả thi của việc sử dụng ứng dụng điện thoại hỗ trợ tự kiểm soát hen tại nhà. Nghiên cứu định tính được tiến hành trên 10 BN hen điều trị tại Phòng khám Hen-COPD, Bệnh viện Đại học Y dược Thành Phố Hồ Chí Minh (TPHCM). Kết quả cho thấy nhận thức về nguy cơ, mức độ nghiêm trọng của bệnh hen và tình trạng bệnh hen của BN đã tác động lên hành động của họ. Ứng dụng điện thoại di động có thể trở thành công cụ giúp tự kiểm soát hen tại nhà vì chúng là một phần trong cuộc sống hàng ngày. Tất cả BN đều biết sử dụng các ứng dụng trên điện thoại. Các chức năng được đề xuất gồm “cảnh báo cơn hen cấp”, “bệnh án”, “nút khẩn cấp”, “thông tin hen”, “lưu thông tin”, “ sử dụng thuốc”.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Bender BG, Bender SE (2005), "Patient- identified barriers to asthma treatment adherence: responses to interviews, focus groups, and questionnaires", Immunology and Allergy Clinics, 25 (1), pp. 107-130.
2. Braman SS (2006), "The global burden of asthma", Chest, 130 (1), pp. 4S-12S.
3. Carvalhal CAS (2019), Opinions of patients with persistent asthma regarding the use of mobile applications for disease monitoring, Universidade da Beira Interior (Portugal),
4. Champion VL, Skinner CS (2008), "The health belief model", Health behavior and health education: Theory, research, and practice, 4, pp. 45-65.

5. Jácome C, Almeida R, Pereira AM, Amaral R (2021), "Feasibility and acceptability of an asthma app to monitor medication adherence: mixed methods study", JMIR mHealth and uHealth, 9 (5), pp. e26442.
6. Kim S, Stanton K, Park Y, Thomas S (2022), "A mobile app for children with asthma to monitor indoor air quality (AirBuddy): development and usability study", JMIR Formative Research, 6 (5), pp. e37118.
7. Liu WT, Huang CD, Wang CH, Lee KY (2011), "A mobile telephone-based interactive self-care system improves asthma control", European Respiratory Journal, 37 (2), pp. 310-317.
8. Parikh S, Henderson K, Gondalia R, Kaye L (2022), "Perceptions of environmental influence and environmental information-seeking behavior among people with asthma and COPD", Frontiers in Digital Health, 4, pp. 748400.
9. Schneider T, Panzera AD, Couluris M, Lindenberger J (2016), "Engaging teens with asthma in designing a patient-centered mobile app to aid disease self-management", Telemedicine and e-Health, 22 (2), pp. 170-175.