TRIỆU TRỨNG LO ÂU, TRẦM CẢM HẬU COVID-19 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG, HÀ NỘI, 2022

Nguyễn Thị Bình An 1, Phan Tâm Anh 2,, Hà Minh Trang 1, Nguyễn Ngọc Phương 1, Nguyễn Thị Huyền Trang 3
1 Trường Đại học Thăng Long
2 Công ty Cổ phần Med247
3 Bệnh viện Nam học và hiếm muộn Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả các triệu trứng lo âu và trầm cảm hậu COVID-19 ở sinh viên viên các trường đại học, cao đẳng ở Hà Nội và một số yếu tố liên quan. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang sử dụng bộ câu hỏi bán cấu trúc trên 1786 sinh viên từ 6 trường đại học cao đẳng của Hà Nội nhằm. Kết quả:  Kết quả cho thấy trung bình điểm của thang đo lo âu GAD-7 là 4.43 ± 4.82. Các yếu tố liên quan đến triệu trứng lo âu bao gồm sinh ra ở nông thôn, BMI dưới 18kg/m2, có bệnh nền, số ngày nhiễm COVID-19 lớn hơn 7 ngày, điều trị COVID-19 trong bệnh viện, mệt mỏi, rối loạn cảm xúc, rối loạn giấc ngủ, và có đờm. Trung bình điểm thang đo trầm cảm PHQ-9 là 6.10 ± 0.13. Các yếu tố liên quan đến triệu trứng trầm cảm gồm nữ giới, số ngày nhiễm COVID-19 lớn hơn 7 ngày, điều trị COVID-19 trong bệnh viện, rồi loạn tập trung, rồi loạn giấc ngủ, rồi loạn cảm xúc, và mất trí nhớ. Kết luận: Sinh viên cần được quan tâm hơn nữa trong các can thiệp nhằm giảm các ảnh hưởng của các triệu trứng lo âu và trầm cảm hậu COVID-19

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Bao Y, SunY, Meng S, Shi J, Lu L (2020). 2019-nCoV epidemic: Address mental health care to empower society. Lancet 395 e37–e38
2. Basheti IA, Assaraira TY, Obeidat NM, Al-Abed Al-Haq F, Refai M (2023). Assessing Anxiety and Depression Among Students Post-COVID-19: Exploring Associating Factors. Psychol Res Behav Manag. 12;16:1797-1810. doi: 10.2147/PRBM. S409632. PMID: 37201174; PMCID: PMC10187645.
3. Cao W, Fang Z, Hou G, Han M, Xu X, Dong J, Zheng J (2020). The psychological impact of the COVID-19 epidemic on college students in China. Psychiatry Res. 287, 112934.
4. Duong CB, Van Tran N, Nguyen AH(2023). Impacts of COVID-19 crisis and some related factors on the mental health of 37150 Vietnamese students: a cross-sectional online study. BMC Public Health 23, 445 (2023). https://doi.org/10.1186/s12889-023-15317-3
5. Juliana N, Mohd Azmi NAS, Effendy N, Mohd Fahmi Teng NI, Azmani S, Baharom N, Mohamad Yusuff AS, Abu IF (2022). Exploring the Associated Factors of Depression, Anxiety, and Stress among Healthcare Shift Workers during the COVID-19 Pandemic. Int J Environ Res Public Health.19(15):9420. doi: 10.3390/ijerph19159420. PMID: 35954779; PMCID: PMC9367950.
6. Matsumoto K, Hamatani S, Shimizu E. et al(2022). Impact of post-COVID conditions on mental health: a cross-sectional study in Japan and Sweden. BMC Psychiatry 22, 237 (2022). https://doi.org/10.1186/s12888-022-03874-7
7. Son C, Hegde S, Smith A, Wang X, Sasangohar F (2020). Effects of COVID-19 on College Students’ Mental Health in the United States. Interview Survey Study. J. Med. Internet Res 22, e21279
8. World Health Organization. (2020). https://www.who.int/emergencies/diseases/novel-coronavirus-2019/technical-guidance/naming-the-coronavirus-disease-(covid-2019)-and-the-virusthat-causes-it (accessed on 12 February 2022).