HIỆU QUẢ CAN THIỆP NÂNG CAO THỰC HÀNH QUẢN LÝ ĐAU CHO ĐIỀU DƯỠNG LÀM VIỆC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HẢI DƯƠNG

Nguyễn Thị Nga1,2,, Trương Tuấn Anh1, Dương Huy Hoàng3, Trần Hữu Thông4
1 Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định
2 Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương
3 Trường Đại học Y – Dược Thái Bình
4 Trung tâm Cấp cứu A9 Bệnh viện Bạch Mai

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả can thiệp nâng cao thực hành quản lý đau của điều dưỡng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương. Phương pháp: Nghiên cứu thử nghiệm ngẫu nhiên có nhóm chứng  được thực hiện trên điều dưỡng 47 điều dưỡng ở mỗi nhóm (nhómcan thiệp và nhóm chứng). Kết quả: Sau 1 tháng can thiệp, tỷ lệ điều dưỡng có thực hành tốt ở nhóm can thiệp tăng  có ý nghĩa thông kê từ 29,8% lên 74,5% (p=0,001). Ngược lại, nhóm chứng có xu hướng giảm nhưng không có ý nghĩa thống kê  từ 23,4% điều dưỡng có thực hành tốt xuống còn 8,55% (p=0,092). Kiểm định Chi Square cho thấy sau can thiệp một tháng, có sự khác biệt đáng kể giữa hai nhóm về mức độ thực hành tốt  (χ2= 42,11,p =0,000). Kết luận:  Giáo dục kết hợp với đội ngũ chuyên gia và sổ tay hướng dẫn quản lý đau có tác động tích cực đáng kể đến thực hành quản lý cơn đau của điều dưỡng.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

. Wurjine T., Nigussie B. (2018). Knowledge, attitudes and practices of nurses regarding to post-operative pain management at hospitals of Arsi zone, Southeast Ethiopia, 2018. Women’s Health, 7(5), 130–135.
2. Vu P.H., Tran D.V., Le Y.T. et al. (2020). Postoperative Pain Management among Registered Nurses in a Vietnamese Hospital. Scientific World Journal, 2020, 1-6.
3. Germossa G.N., Hellesø R., Sjetne I.S. (2019). Hospitalized patients' pain experience before and after the introduction of a nurse-based pain management programme: a separate sample pre and post study. BMC Nursing, 18(40), 1-9.
4. Grommi S., Voutilainen A., Vaajoki A., et al. (2021). Educating Registered Nurses for Pain Knowledge and Documentation Management: A Randomized Controlled Trial. International Journal of Caring Sciences, 4(2), 919-929
5. Rababa A., Hayajneh. (2021). Nurses' perceived barriers to and facilitators of pain assessment and management in critical care patients: A systematic review. J Pain Res, 14, 3475-3491.
6. World Health Organization (2017): Process of translation and adaptation of instruments. [http://www.who.int/substance_abuse/research_to ols/translation/en/].
7. Song W., Eaton L.H., Gordon D.B., et al. (2015). Evaluation of Evidencebased Nursing Pain Management Practice. Pain Management Nursing, 16(4), 456-463.
8. Aqoul E.A, Obaids A, Jarrah I, et al. (2015). Effectiveness of Education Program on Nursing Knowledge and Attitude toward Pain Management. Asia Pac J Oncol Nurs, 7(4), 382-388.
9. Mohasen S.K, Hassan H.S. (2022). Effectiveness of an interventional program on nurses practices regarding postoperative pain management among adult patient with abdominal surgery. International Journal of Health Sciences, 6(2), 7842–7851.
10. Trudeau K.J., Hildebrand C., Garg, P. et al. (2017). A randomized controlled trial of the effect of online pain management education on primary care providers. Pain Medicine, 18(4), 680-692.