STRESS, TRẦM CẢM, LO ÂU VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI DÂN SAU NHIỄM COVID-19 TẠI QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Trần Nguyễn Minh Thư1, Diệp Từ Mỹ 1,, Võ Ý Lan 1, Trịnh Tú Thanh 1, Trần Thị Tuyết Nga1
1 Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu cắt ngang được thực hiện từ tháng 1 đến tháng 3 năm 2023 trên người dân từ đủ 18 tuổi trở lên và đã hồi phục sau nhiễm COVID-19 ít nhất 6 tháng. Đối tượng nghiên cứu được chọn ngẫu nhiên từ danh sách quản lý các trường hợp mắc COVID-19 của Trung tâm y tế quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM). Thang đo DASS-21 (Depression anxiety and stress scales) được sử dụng để xác định stress, trầm cảm và lo âu ở người dân. Tổng cộng có 378 người dân hoàn thành bộ câu hỏi và được đưa vào phân tích. Tỷ lệ người có căng thẳng, trầm cảm và lo âu lần lượt là 5,3%, 3,2% và 24,6%. Nghiên cứu tìm ra các yếu tố liên quan, chẳng hạn như tuổi tác, tình trạng hôn nhân, tình trạng sống chung với gia đình, tình trạng bệnh COVID-19, và duy trì tập thể dục.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Y Tế (2022). 68% F0 tồn tại triệu chứng hậu COVID-19: Có 4 dấu hiệu cần đi khám để được chẩn đoán, điều trị. https://moh.gov.vn/tin-tong-hop/-/asset_publisher/k206Q9qkZOqn/content/ 68-f0-ton-tai-trieu-chung-hau-covid-19-co-4-dau-hieu-can-i-kham-e-uoc-chan-oan-ieu-tri. Ngày truy cập 9/6/2022
2. Domenghino A, Aschmann HE, Ballouz T, Menges D, Strebel D, Derfler S, Fehr JS, Puhan MA. Mental health of individuals infected with SARS-CoV-2 during mandated isolation and compliance with recommendations-A population-based cohort study. PLoS One. 2022 Mar 16;17(3): e0264655. doi: 10.1371/journal. pone. 0264655. PMID: 35294465; PMCID: PMC8926272.
3. Le HT, Lai AJX, Sun J, Hoang MT, Vu LG, Pham HQ, Nguyen TH, Tran BX, Latkin CA, Le XTT, Nguyen TT, Pham QT, Ta NTK, Nguyen QT, Ho RCM, Ho CSH. Anxiety and Depression Among People Under the Nationwide Partial Lockdown in Vietnam. Front Public Health. 2020 Oct 29;8:589359. doi: 10.3389/fpubh. 2020.589359. Erratum in: Front Public Health. 2021 May 24;9:692085. PMID: 33194995; PMCID: PMC7658379.
4. Le MTH, Tran TD, Holton S, Nguyen HT, Wolfe R, Fisher J. Reliability, convergent validity and factor structure of the DASS-21 in a sample of Vietnamese adolescents. PLoS One. 2017 Jul 19;12(7): e0180557. doi: 10.1371/journal. pone.0180557. PMID: 28723909; PMCID: PMC5516980.
5. Nguyễn TNY, Trương TA, Lai NT, Nguyễn TTD, Đoàn DT, Nguyễn DP. Ảnh hưởng của dịch covid-19 đến sức khoẻ tinh thần của người dân tại Xã Phú Thuận B, Huyện Hồng Ngự, Tỉnh Đồng Tháp Năm 2022. VMJ. 2023;520(1B). doi:10.51298/vmj.v520i1B.3897
6. Wang C, Pan R, Wan X, Tan Y, Xu L, McIntyre RS, Choo FN, Tran B, Ho R, Sharma VK, Ho C. A longitudinal study on the mental health of general population during the COVID-19 epidemic in China. Brain Behav Immun. 2020 Jul; 87:40-48. doi: 10.1016/ j.bbi.2020. 04.028. Epub 2020 Apr 13. PMID: 32298802; PMCID: PMC7153528.
7. Abad C, Fearday A, Safdar N. Adverse effects of isolation in hospitalised patients: a systematic review. J Hosp Infect. 2010 Oct;76(2):97-102. doi: 10.1016/ j.jhin.2010. 04.027. PMID: 20619929; PMCID: PMC7114657.
8. Ahmadi Hekmatikar AH, Ferreira Júnior JB, Shahrbanian S, Suzuki K. Functional and Psychological Changes after Exercise Training in Post-COVID-19 Patients Discharged from the Hospital: A PRISMA-Compliant Systematic Review. Int J Environ Res Public Health. 2022 Feb 17;19(4):2290. doi: 10.3390/ijerph19042290. PMID: 35206483; PMCID: PMC8871540.