THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID – 19 TỚI TÂM LÝ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NĂM 2021 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN

Thị Ngọc Thúy Lê 1,
1 Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Mô tả thực trạng tác động của dịch Covid – 19 tới tâm lý của sinh viên Trường đại học điều dưỡng Nam Định năm 2021. Xác định một số yếu tố liên quan đến tâm lý của sinh viên Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định dưới tác động của dịch Covid – 19. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 1687 sinh viên Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định từ tháng 02/2021 đến tháng 4/2021. Kết quả: Điểm trung bình chung sự sợ hãi về Covid -19 là 26,26 ± 6,048. Có mối liên quan thống kê giữa tuổi, kiến thức và theo dõi sức khỏe thường xuyên với sự sợ hãi về Covid – 19 của sinh viên, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Kết luận:  Dịch Covid – 19 đã tác động đến tâm lý của sinh viên Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Campos, Ricardo et al (2021). “Impact of COVID-19 on the Mental Health of Medical Students in Portugal”, Journal of Personalized Medicine. 11(10), 986.
2. Daniel Kwasi Ahorsu, Chung-Ying Lin, Vida Imani , et al (2020). “The Fear of COVID-19 Scale: Development and Initial Validation”, International journal of mental health and addiction, 1-9. doi:10.1007/s11469-020-00270-8.
3. Ilango Saraswathi et al. “Impact of COVID-19 outbreak on the mental health status of undergraduate medical students in a COVID-19 treating medical college: a prospective longitudinal study”, PeerJ, 8:e10164. doi: 10.7717
4. Muyor-Rodríguez, Jesús, Caravaca-Sánchez, Francisco et al (2021). “COVID-19 Fear, Resilience, Social Support, Anxiety, and và Suicide among College Students in Spain”, Int J Environ Res Public Health, 18 (15), 8156.
5. Najmuj Sakib et al (2020). “The COVID-19 pandemic and serious psychological consequences in Bangladesh: A population-based nationwide study”, Elsevier Public Health Emergency Collection, 279: 462–472
6. Ohman, A. (2000). “Fear and anxiety: Evolutionary, cognitive, and clinical perspectives”, Handbook of emotions, 2, 573 - 593
7. Paolo Soraci et al (2020). “Validation and Psychometric Evaluation of the Italian Version of the Fear of COVID-19 Scale”, Int J Ment Health Addict, 1-10. doi:10.1007/s11469-020-00277-1
8. Tzur Bitan, et al (2020). “Fear of COVID-19 scale: Psychometric characteristics, reliability and validity in the Israeli population”, Psychiatry Research, 289, 113100.