STRESS AFTER COVID19 AND RELATED FACTORS IN HEALTH CARE WORKERS MEDICAL CENTER

Lâm Ngọc Huyền1, Nguyễn Thanh Bình2,, Lê Thị Diễm Trinh3, Vương Văn Quang1, Dư Trung Kiên1, Trần Văn Việt1, Huỳnh Nên Thơ3
1 Vinh Chau District General Hospital, Soc Trang province
2 Tra Vinh University
3 University of Medicine and Pharmacy at Ho Chi Minh City

Main Article Content

Abstract

The objective of the study was to determine rate, degree of risk of stress of after covid19 and some stress-related factors in health care workers at the health center of Vinh Chau town, Soc Trang province in 2021. The study was by using cross-sectional descriptive. The results showed that the risk of stress in healthcare workers was 4.6%, of which the risk of moderate stress was 3.1%, severe 1.2% and very severe only 0.3%. The risk of stress in health care workers has a significant relationship with the age group factors under 31 years of age with a rate of stress risk 0.25 times higher than that 31 years and older with (p=0.005), 95%CI from 0.09 to 0.71;  health care workers to rent a house have a stress risk ratio 3.89 times higher than the other group with (p=0.008), 95% CI from 1.42 to 10.65; the factor feeling a lot of work has a higher risk of stress of 3.14 times than the other group with (p=0.022), 95% CI from 1.15 to 8.6; employees who feel their jobs have a high level of danger have a stress risk rate 5.78 times higher than the other group with (p = 0.037), 95% CI from 0.77 to 43.36. Parallel to the multivariate regression analysis, only the age group factor had a real relationship with the level of stress risk in health care workers.

Article Details

References

1. Đào Thái Anh (2021), Nguy cơ stress công việc ở điều dưỡng khoa gây mê hồi sức và một số yếu tố ảnh hưởng tại Bệnh viện Quận Thủ Đức năm 2021, Luận văn chuyên khoa II, Tổ chức quản lý y tế, Đại học Y tế Công Cộng, tr30-41.
2. Đỗ Nguyễn Nhựt Trần, Nguyễn Hồng Hoa, Trần Thiện Thuần (2008), Stress và các yếu tố liên quan ở nhân viên y tế huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai năm 2008, Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh, 12(4), tr.1-7.
3. Lê Thành Tài, Trần Ngọc Xuân, Trần Trúc Linh (2008), Tình hình stress nghề nghiệp của nhân viên điều dưỡng, Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh, 12(4), tr.1-7.
4. Nguyễn Bạch Ngọc, Vũ Mai Lan, và cộng sự (2019), Mô tả thực trạng và một số yếu tố liên quan đến stress, trầm cảm và lo âu ở nhân viên điều dưỡng khối nội tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Journal of 108-Clinical Medicine and Phamarcy, tr.108-116.
5. Nguyễn Mạnh Tuân và các cộng sự (2018), Stress, trầm cảm, lo âu của nhân viên y tế bệnh viện Trưng Vương năm 2018, Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh, 22(6), tr.71-79.
6. Phạm Văn Tài (2017), Tỉ lệ stress của nhân viên y tế tại Bệnh viện Quận 11 Thành phố Hồ Chí Minh năm 2017, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr.37-53.
7. Vũ Thị Cúc và các cộng sự (2022), Tình trạng căng thẳng của nhân viên y tế tại một số bệnh viện điều trị bệnh nhân covid-19 tại Thành phố Hồ Chí Minh năm 2021, Tạp chí Y học Việt Nam, 508(2),tr.196-200.