ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CƯƠNG DƯƠNG

Khánh Duy Dương 1,, Hoài Bắc Nguyễn 1, Văn Tuấn Nguyễn 1
1 Trường Đại học Y Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Rối loạn cương dương (RLCD) là một rối loạn tình dục phổ biến, gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân cũng như của đối tác. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng rối loạn cương dương có thể dẫn đến trầm cảm (TC) khiến cho việc điều trị trở nên phức tạp và kém hiệu quả hơn. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 131 nam giới được chẩn đoán rối loạn cương dương để đánh giá trầm cảm và các yếu tố liên quan. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân có rối loạn cương dương là 45 ± 14,8. Tỉ lệ trầm cảm của những bệnh nhân rối loạn cương dương là 38,2%. Các yếu tố bao gồm tuổi dưới 40, không kết hôn và thủ dâm làm tăng nguy cơ xuất hiện của trầm cảm (p<0,05).

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. S. Nimesh, R. Tomar, M. Kumar, N. Tyagi, and P. K. Shukla, “Erectile Dysfunction: An Update,” Adv. Medical, Dent. Heal. Sci., vol. 2, no. 1, pp. 04–07, 2019, doi: 10.5530/amdhs.2019.1.3.
2. H. A. Feldman, I. Goldstein, D. G. Hatzichristou, R. J. Krane, and J. B. McKinlay, “Impotence and its medical and psychosocial correlates: results of the Massachusetts Male Aging Study.,” J. Urol., vol. 151, no. 1, pp. 54–61, Jan. 1994, doi: 10.1016/s0022-5347(17)34871-1.
3. D. M. Lee et al., “Cohort profile: The european male ageing study,” Int. J. Epidemiol., vol. 42, no. 2, pp. 391–401, 2013, doi: 10.1093/ije/dyr234.
4. G. Rastrelli and M. Maggi, “Erectile dysfunction in fit and healthy young men: Psychological or pathological?,” Translational Andrology and Urology, vol. 6, no. 1. AME Publishing Company, pp. 79–90, 2017, doi: 10.21037/tau.2016.09.06.
5. J. Y. Jeong, S. K. Lee, Y. W. Kang, S. N. Jang, Y. J. Choi, and D. H. Kim, “Relationship between ED and depression among middle-aged and elderly men in Korea: Hallym aging study,” Int. J. Impot. Res., vol. 23, no. 5, pp. 227–234, 2011, doi: 10.1038/ijir.2011.32.
6. G. S. Malhi and J. J. Mann, “Depression,” Lancet, vol. 392, no. 10161, pp. 2299–2312, 2018, doi: 10.1016/S0140-6736(18)31948-2.
7. H. I. Sadock, B. J., Sadock, V. A., Ruiz, P., & Kaplan, Kaplan and Sadock’s comprehensive textbook of psychiatry, 10th ed. Wolters Kluwer., 2017.