ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TIM MẠCH SAU 6 TUẦN Ở BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT BẮC CẦU MẠCH VÀNH TẠI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG - ĐIỀU TRỊ BỆNH NGHỀ NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Đặt vấn đề: Hiệu quả của chương trình phục hồi chức năng tim mạch sau phẫu thuật bắc cầu mạch vành tại Việt Nam chưa được nghiên cứu đầy đủ. Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả chương trình phục hồi chức năng tim mạch sau 6 tuần ở bệnh nhân sau phẫu thuật bắc cầu mạch vành. Đối tượng và phương pháp: Can thiệp lâm sàng có nhóm chứng ở bệnh nhân sau phẫu thuật bắc cầu mạch vành tại Viện Tim và chuyển về Bệnh viện Phục hồi chức năng – Điều trị bệnh nghề nghiệp. Kết quả: Nghiên cứu trên 66 bệnh nhân sau phẫu thuật bắc cầu mạch vành cho thấy đa số bệnh nhân trên 60 tuổi, tỷ lệ nam giới chiếm ưu thế (75,7%). Sau 6 tuần tham gia chương trình PHCN tim mạch, khả năng vận động cải thiện đáng kể với khoảng cách đi bộ 6 phút tăng 144,4 ± 9,1m (48,8%), MET tăng 1,2 ± 0,1 và Peak VO₂ tăng 310,7 ± 24,5 ml/phút. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) so với nhóm chứng. Kết luận: Chương trình phục hồi chức năng tim mạch 6 tuần giúp cải thiện đáng kể khả năng vận động, chỉ số MET, Peak VO₂ và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân sau phẫu thuật bắc cầu mạch vành.
Chi tiết bài viết
Tài liệu tham khảo

2. Agostoni Piergiuseppe, Dumitrescu Daniel (2019) "How to perform and report a cardiopulmonary exercise test in patients with chronic heart failure". International Journal of Cardiology, 288, 107-113

3. Jelinek H.F., Huang Z.Q., Khandoker A.H., Chang D., Kiat H. (2013) "Cardiac rehabilitation outcomes following a 6-week program of PCI and CABG Patients". Frontiers in physiology, 4 (302)

4. Kim A.R., Nam T.W., Oh H.M., Park E., Huh J.W. (2018) "Effect of Hospital-based Cardiac Rehabilitation on Quality of Life and Physical Capacity in Acute Myocardial Infarction Patients: 2 Years Follow Up". 9 (2)

5. Mahdavi Moslem, Abbasi Isa, Mohammadi Nooredin (2015) "Effect of Cardiac Rehabilitation Program on Quality of Life in Patients Undergoing Coronary Artery Bypass Graft Surgery". QHMS, 21 (2), 67-74.

6. Müller-Nordhorn J., Roll S., Willich S. N. (2004) "Comparison of the short form (SF)-12 health status instrument with the SF-36 in patients with coronary heart disease". Heart (British Cardiac Society), 90 (5), 523-527.

7. Obrebska A., Mejer A., Koziróg M. (2014) "Evaluation of effects of cardiac rehabilitation in patients after coronary artery bypass grafting by six minute walk test". Polski merkuriusz lekarski: organ Polskiego Towarzystwa Lekarskiego, 37 (219), 144-14

8. Origuchi Hideki, Itoh Haruki, Momomura Shin-ichi, Nohara Ryuji, Daida Hiroyuki, Masuda Takashi, et al. (2020) "Active Participation in Outpatient Cardiac Rehabilitation Is Associated With Better Prognosis After Coronary Artery Bypass Graft Surgery―J-REHAB CABG Study―". Circulation Journal, 84 (3), 427-435

9. Savage P.D., Rengo J.L., Menzies K.E., Ades P.A. (2015) "Cardiac Rehabilitation after Heart Valve Surgery: Comparison with Coronary Artery Bypass Grafting Patients". Journal of cardiopulmonary rehabilitation and prevention, 35 (4), 231-237

10. Shabani R., Gaeini A.A., Nikoo M.R., Nikbackt H., Sadegifar M. (2010) "Effect of cardiac rehabilitation program on exercise capacity in women undergoing coronary artery bypass graft in hamadan-iran". International journal of preventive medicine, 1 (4), 247-251.
