TỶ LỆ MẮC BỆNH QUA NỘI SOI TIÊU HOÁ THEO ICD-10 TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC BUÔN MA THUỘT, GIAI ĐOẠN 2022-2024

Nguyễn Đức Vương1,, Nguyễn Ngọc Như Khuê1, Ngân Thị Hoài Thư1, Trần Đình Hiệp2
1 Bệnh viện Đại học Y Dược Buôn Ma Thuột
2 Trường Đại học Y Dược Buôn Ma Thuột

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu 23.562 hồ sơ nội soi tiêu hóa tại Bệnh viện Đại học Y Dược Buôn Ma Thuột (2022 - 2024) cho thấy tỷ lệ mắc bệnh lý tiêu hóa cao. GERD và viêm dạ dày-tá tràng là hai bệnh lý phổ biến nhất, lần lượt chiếm 85,1% và 73,1%. Nam giới có tỷ lệ mắc polyp đại tràng và loét dạ dày cao hơn, trong khi nữ giới dễ mắc GERD. Tỷ lệ mắc bệnh tăng dần theo độ tuổi, đặc biệt ở nhóm trên 60 tuổi (65%). Nghiên cứu khuyến nghị tăng cường tầm soát bệnh lý tiêu hóa, nhất là ở người trên 40 tuổi.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Y tế Việt Nam. Tình hình bệnh lý tiêu hóa tại các bệnh viện tuyến tỉnh ở Việt Nam năm 2022. Tạp chí Y học Dự phòng, 2022:225-230.
2. Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM. Báo cáo tình hình bệnh lý tiêu hóa tại bệnh viện: Các bệnh lý phổ biến qua nội soi. Báo cáo nghiên cứu y tế, 2019.
3. Nguyễn M.H., Phan S.H., Trần T.T. Tỷ lệ mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản và các bệnh lý tiêu hóa khác tại các bệnh viện ở Việt Nam. Tạp chí Y học Việt Nam, 2020:30-35.
4. Nguyễn T.T., Nguyễn H.T. Tỷ lệ mắc polyp đại tràng và các bệnh lý tiêu hóa khác tại Bệnh viện Đà Nẵng. Tạp chí Nội soi, 2022:15-19.
5. Chao Y.T., Cheng T.S., Ho L.W. Epidemiology and risk factors of colorectal polyps: A review. World Journal of Gastroenterology, 2020:710-721.
6. Vakil N., van Zanten S.V., Kahrilas P., Dent J., Jones R. The Montreal definition and classification of gastroesophageal reflux disease: A global evidence-based consensus. American Journal of Gastroenterology, 2006:1900-1920.