BIẾN CHỨNG CỦA KỸ THUẬT PHẪU THUẬT NUSS CẢI TIẾN TRONG ĐIỀU TRỊ LÕM NGỰC BẨM SINH
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Mô tả biến chứng của kỹ thuật phẫu thuật Nuss cải tiến và nhận xét kết quả của kỹ thuật này. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả hồi cứu về phẫu thuật Nuss cải tiến điều trị lõm ngực bẩm sinh về một số biến như phân loại lõm ngực trong nhóm nghiên cứu, thời gian phẫu thuật, thời gian nằm viện, tai biến – biến chứng…. Kết quả: Kỹ thuật phẫu thuật Nuss cải tiến được triển khai ở 189 bệnh nhân với tuổi trung bình 15,51±3,042 (7 – 24 tuổi). Nam chiếm 85,2%, nữ chiếm 14,8%. Thể IA và IB chiếm 84,7%. Thời gian mổ trung bình 45,76 ± 13,178 phút (20 - 105 phút). Thời gian nằm viện sau mổ trung bình 5,32 ± 2,433 ngày (3 – 35 ngày). Không có tai biến trong mổ. Biến chứng sau mổ: 02 trường hợp tồn dư khí nhiều sau mổ, 01 trường hợp tràn khí màng phổi sau mổ do vỡ kén khí và 01 trường hợp nhiễm trùng vết mổ. Không có tử vong. Kết luận: Kỹ thuật phẫu thuật Nuss cải tiến dễ triển khai, an toàn, hiệu quả và ít biến chứng trong điều trị lõm ngực bẩm sinh.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Lõm ngực bẩm sinh, phẫu thuật Nuss cải tiến, biến chứng
Tài liệu tham khảo
2. Pawlak K., Gąsiorowski Ł., Gabryel P., et al. (2018). Video-assisted-thoracoscopic surgery in left-to-right Nuss procedure for pectus excavatum for prevention of serious complications – technical aspects based on 1006 patients. Videosurgery Miniinvasive Tech, 13(1), 95–101.
3. Nath D.S., Wells W.J., and Reemtsen B.L. (2008). Mechanical occlusion of the inferior vena cava: an unusual complication after repair of pectus excavatum using the nuss procedure. Ann Thorac Surg, 85(5), 1796–1798.
4. Erşen E., Demirkaya A., Kılıç B., et al. (2016). Minimally invasive repair of pectus excavatum (MIRPE) in adults: is it a proper choice? Wideochirurgia Inne Tech Maloinwazyjne Videosurgery Miniinvasive Tech, 11(2), 98–104.
5. Kim D.Y. and Jeong J.Y. (2020). Penetrating lung injury during Nuss procedure for pectus excavatum. J Cardiothorac Surg, 15(1), 184.
6. Vegunta R.K., Pacheco P.E., Wallace L.J., et al. (2008). Complications associated with the Nuss procedure: continued evolution of the learning curve. Am J Surg, 195(3), 313–316; discussion 316-317.
7. Palmer B., Yedlin S., and Kim S. (2007). Decreased risk of complications with bilateral thoracoscopy and left-to-right mediastinal dissection during minimally invasive repair of pectus excavatum. Eur J Pediatr Surg Off J Austrian Assoc Pediatr Surg Al Z Kinderchir, 17(2), 81–83.
8. Richard J Hendrickson, Denis D Bensard, Joseph S Janik, David A Partrick (2005). Efficacy of left thoracoscopy and blunt mediastinal dissection during the Nuss procedure for pectus excavatum. J Pediatr Surg; 40(8): 1312 - 1314.
9. Croitoru D.P., Kelly R.E., Goretsky M.J., et al. (2002). Experience and modification update for the minimally invasive Nuss technique for pectus excavatum repair in 303 patients. J Pediatr Surg, 37(3), 437–445.