ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT LƯỢNG TINH DỊCH TỚI TỶ LỆ THỤ TINH TRONG THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM TẠI TRUNG TÂM HTSS & CN MÔ GHÉP BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2020 – 2021

Ngọc Dung Lê 1,, Thị Ngọc Yến Trịnh 1, Thùy Hương Đỗ 1
1 Trung tâm hỗ trợ sinh sản và công nghệ mô ghép- Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: đánh giá ảnh hưởng của tinh dịch đồ lên tỷ lệ thụ tinh của thụ tinh trong ống nghiệm. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu hồi cứu trên 660 cặp vợ chồng làm thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON) từ 11/2020 đến 12/2021. So sánh tỷ lệ thụ tinh của noãn trưởng thành (MII) giữa các nhóm: tinh trùng thủ dâm và tinh trùng trích xuất; tinh trùng tươi và tinh trùng đông lạnh; tinh trùng yếu, tinh trùng ít và trinh trùng dị dang. Kết quả: Tỷ lệ thụ tinh ở nhóm tinh trùng thủ dâm và tinh trùng trích xuất là 0,78 ± 0,20 % và 0,75 ± 0,24 % (p>0,05); ở nhóm tinh trùng tươi và tinh trùng đông lạnh là 0,77 ± 0,20% và 0,81 ± 0,16 % (p>0,05).  Tỷ lệ thụ tinh ở nhóm tinh trùng yếu (1), tinh trùng ít (2) và tinh trùng dị dạng (3) lần lượt là: 0,80 ± 0,20 %, 0,68 ± 0,27 % và 0,81 ± 0,18 %. (p2-3) < 0,05). Kết luận: đông lạnh tinh trùng và kỹ thuật lấy mẫu tinh dịch không làm ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ tinh khi làm TTTON.  Bất thường về mật độ tinh trùng làm giảm rõ rệt tỷ lệ thụ tinh của noãn trưởng thành so với bất thường về hình thái.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Thị Minh Tâm. Nghiên cứu đặc điểm tinh dịch đồ theo tiêu chuẩn WHO năm 2010 của nam giới đến khám tại Trung tâm hỗ trợ sinh sản Bệnh viện Phụ sản Trung ương. Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại Học Y Hà Nội. Published 2014.
2. Lê Thị Hương Liên. Nghiên cứu chất lượng tinh trùng của nam giới đến khám tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương và một số yếu tố liên quan. Published online 2008.
3. Lê Hoàng Anh, Hồ Mạnh Tường. Phân tích kết quả trên 4.060 tinh dịch đồ theo tiêu chuẩn WHO 2010 của các cặp vợ chồng khám hiếm muộn. Published 2013. https://hosrem.org.vn/ detailNews/thongtin/phan-tich-ket-qua-tren-4060-tinh-dich-do-theo-tieu-chuan-who-2010-cua-cac-cap-vo-chong-kham-hiem-muon-333
4. Ohlander S, Hotaling J, Kirshenbaum E, Niederberger C, Eisenberg M. Impact of fresh versus cryopreserved testicular sperm upon intracytoplasmic sperm injection pregnancy outcomes in men with azoospermia due to spermatogenic dysfunction: A meta-analysis. Fertility and sterility. 2013;101. doi:10.1016/ j.fertnstert.2013.10.012
5. Kruger TF, Acosta AA, Simmons KF, Swanson RJ, Matta JF, Oehninger S. Predictive value of abnormal sperm morphology in in vitro fertilization. Fertil Steril. 1988;49(1):112-117. doi:10.1016/ s0015-0282(16)59660-5
6. Grow DR, Oehninger S, Seltman HJ, et al. Sperm morphology as diagnosed by strict criteria: probing the impact of teratozoospermia on fertilization rate and pregnancy outcome in a large in vitro fertilization population. Fertil Steril. 1994; 62(3):559-567. doi:10.1016/s0015-0282(1656946-5
7. Chapuis A, Gala A, Ferrières-Hoa A, et al. Sperm quality and paternal age: effect on blastocyst formation and pregnancy rates. Basic Clin Androl. 2017;27:2. doi:10.1186/s12610-016-0045-4
8. Friedler S, Cohen O, G L, Saar-Ryss B, T L, S. M. The Influence of Sperm Concentration in the Ejaculate Used for ICSI on the Outcome of the ART Cycle. Andrology-Open Access. 2015;04. doi:10.4172/2167-0250.1000146