ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA THẢO MỘC – SV TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN COVID-19 KHÔNG TRIỆU CHỨNG, MỨC ĐỘ NHẸ VÀ VỪA TẠI BỆNH VIỆN DÃ CHIẾN SỐ 2 TỈNH BẮC GIANG

Trọng Dương Trần 1,, Thị Minh Nguyễn2
1 Bệnh viện 19-8, Bộ Công an
2 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Trong nghiên cứu này, chúng tôi đánh giá so sánh trên 2 nhóm bệnh nhân COVID-19 sử dụng phác đồ điều trị của Bộ Y tế, ngoài ra nhóm nghiên cứu có sử dụng thêm THẢO MỘC – SV trong hỗ trợ điều trị: Các triệu chứng lâm sàng thay đổi từ ngày thứ  3; ngày thứ 5 chỉ còn 45.97% bệnh nhân còn triệu chứng lâm sàng; ngày thứ 6 còn 17.24% bệnh nhân còn triệu chứng lâm sàng; ngày thứ 7 chỉ còn 1.14% bệnh nhân còn triệu chứng lâm sàng; Ngày điều trị trung bình của nhóm nghiên cứu là: 8.17 ± 2 ngày; dài nhất: 13 ngày; ngắn nhất: 02 ngày; Thời gian khỏi bệnh: < 7 ngày: 17.24%; 7-10 ngày: 75.36% (chiếm tỷ lệ cao); 10-12 ngày: 8.05% và trên 12 ngày là 1.15%; THẢO MỘC – SV giúp hỗ trợ rút ngắn thời gian âm tính của bệnh nhân OCVID-19 thông qua xét nghiệm Realtime RT-PCR:


+ Sau 03 ngày điều trị: có 17.24% bệnh nhân có kết quả âm tính.


+ Sau 07 ngày điều trị:  có 73.56% bệnh nhân âm tính.


+ Sau 10 ngày điều trị: chỉ còn duy nhất 1 bệnh nhân trong tổng số 87 bệnh nhân nghiên cứu.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Y tế (2021), Quyết định số 4689/QĐ-BYT ngày 06/10/2021 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID-19.
2. Bộ Y tế (2021), Quyết định số 5525/QĐ-BYT ngày 01/12/2021 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Hướng dẫn phân loại nguy cơ người nhiễm SARS-COV-2 và định hướng xử trí, cách ly, điều trị.
3. Oliveira NA, Sandini TM, Cornelio-Santiago HP et al (2020), “Acute and subacute (28 days) toxicity of green coffee oil enriched with diterpenes cafestol and kahweol in rats”, Regul Toxicol Pharmacol. 2020; 110:104517.
4. Nair AB, Jacob S. (2016), “A simple practice guide for dose conversion between animals and human”, J Basic Clin Pharm. 2016;7(2):27-31.
5. D Kanjanapothi, A Panthong, N Lertprasertsuke et al (2004), “Toxicity of crude rhizome extract of Kaempferia galanga L. (Proh Hom)”, J Ethnopharmacol. 2004; 90(2-3): 359-65.
6. Kim HY, Zuo G, Lee SK, Lim SS (2020), “Acute and subchronic toxicity study of nonpolar extract of licorice roots in mice”, Food Sci Nutr. 2020; 8(5): 2242-2250.
7. Nafiu Bidemi Abdulrazaq, Maung Maung Cho, Ni Ni Win, Rahela Zaman, Mohammad Tariqur Rahman (2012), “Beneficial effects of ginger (Zingiber officinale) on carbohydrate metabolism in streptozotocin-induced diabetic rats”, Br J Nutr. 2012; 108(7): 1194-201.
8. Wilson Jacob Filho, Caio Cezar Lima, Marcos Rodolfo Ramos Paunksnis, Ariana Aline Silva, Mauro Sérgio Perilhão, Marina Caldeira, Danilo Bocalini & Romeu Rodrigues de Souza (2018), Reference database of hematological parameters for growing and aging rats, The Aging Male, 21:2, 145-148.
9. Wikivet (2012), Rat haematology Available from https://en.wikivet.net/indexPhp?title-ReportHaematologysoldid=140051.