ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHÂN LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG CÓ HELOCOBACTER PYLORI ÂM TÍNH TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN HÀ ĐÔNG

Thị Huệ Phạm 1, Thị Thanh Tú Nguyễn 1,
1 Trường Đại học Y Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Nghiên cứu thực hiện nhằm khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh Loét dạ dày- tá tràng có Helicobacter Pylori âm tính tại Bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang trên 40 bệnh nhân bằng phương pháp chọn mẫu thuận tiện, thời gian thực hiện từ 8/2021 đến tháng 7/2022. Kết quả: Triệu chứng lâm sàng thường gặp là đau thượng vị (100%), đầy bụng (75%), chán ăn (70,0%). Kích thước ổ loét trung bình là 3,7  ±  2,1 mm, 70% ổ loét ở giai đoạn hoạt động.  Thể tỳ vị hư hàn chiếm 52,5% và thể khí trệ chiếm 47,5%.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Lí Kiến Cường, Lí Vũ Cường, Lí Vũ Quân. Ôn đởm thang điều trị 48 trường hợp loét dạ dày HP âm tính. Trung Y Sơn Tây. 2022:15-16.
2. Nguyễn Xuân Huyên. Bệnh Loét Dạ Dày Tá Tràng. Nhà xuất bản Y học; 2003.
3. Đào Nguyên Khải, Khiên VV, Hồ PTT. Nguyên nhân, mức độ và hình ảnh nội soi ở bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu tiêu hóa. J 108-Clin Med Phamarcy. Published online 2018:31-37.
4. Phạm Bá Tuyến. Nghiên cứu tác dụng của HPmax trong điều trị loét hành tá tràng có Helicobacter pylori. Published online 2013.
5. Trường Đại học Y Hà Nội. Bệnh học nội khoa tập 2. Nhà xuất bản Y học; 2012:24-31. 3
6. Chen TS, Chang FY. Clinical characteristics of Helicobacter pylori-negative duodenal ulcer disease. Hepatogastroenterology. 2008;55(86-87):1615-1618.
7. Malik TF, Gnanapandithan K, Singh K. Peptic Ulcer Disease. StatPearls. StatPearls Publishing; 2022. Accessed July 25, 2022.
8. Young Kwang Shim, Kim N. Nonsteroidal Anti-inflammatory Drug and Aspirin-induced Peptic Ulcer Disease. Korean J Gastroenterol Taehan Sohwagi Hakhoe Chi. 2016;67(6):300-312. doi:10.4166/kjg.2016.67.6.300.