TAI BIẾN CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP LIÊN QUAN ĐẾN CHÂM CỨU
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Khảo sát tỷ lệ, tần số xuất hiện và mức độ nghiêm trọng các tai biến của các phương pháp liên quan đến châm cứu. Đối tượng: Nghiên cứu được thực hiện trên tất cả các bệnh nhân điều trị ngoại trú tại khoa Y học dân tộc - Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn từ 01/2020 đến 12/2020. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Kết quả: Điện châm có tỷ lệ tai biến là 15,33% và tần suất là 17,04%. Xoa bóp bấm huyệt có tỷ lệ tai biến là 2,37% và tần suất là 0,21%. Cứu có tỷ lệ tai biến là 1,31% và tần suất là 0,09%. Chảy máu chiếm 30,21% trong tổng số lần thủy châm. Tai biến chảy máu ở mức độ nhẹ và cầm máu ngay sau khi thấm bông khô. Kết luận: Châm cứu và các phương pháp liên quan khá an toàn và các tai biến gặp thường ở mức độ nhẹ.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Tai biến, Phương pháp liên quan đến châm cứu
Tài liệu tham khảo
2. Tedesco D, Gori D, Desai KR, et al (2017). Drug-Free interventions to reduce pain or opioid consumption after total knee arthroplasty: a systematic review and meta-analysis. JAMA Surg 2017;152:e172872
3. Whiskey E, Taylor D (2013). A review of the adverse effects and safety of noradrenergic antidepressants. J Psychopharmacol 2013;27:732-9.
4. Cui J, Wang S, Ren J, et al (2017). Use of acupuncture in the USA: changes over a decade (2002-2012). Acupunct Med 2017;35:200-7. 4.
5. Linde K, Allais G, Brinkhaus B, et al (2016). Acupuncture for the prevention of episodic migraine. Cochrane Database Syst Rev 2016;6:Cd001218.
6. Linde K, Allais G, Brinkhaus B, et al (2016). Acupuncture for the prevention of tension-type headache. Cochrane Database Syst Rev 2016;4:Cd007587.
7. Bäumler P, Zhang W, Stübinger T, et al (2021). Acupuncture related adverse events: systematic review and meta-analyses of prospective clinical studies. BMJ Open 2021;11:e045961. doi:10.1136/ bmjopen-2020-045961.
8. Malcolm W.C.Chan, Xin yiu Wu (2016), Safety of acupuncture: overview of Systematic Reviews. Scientific reports/7:3369