MỘT SỐ THÔNG SỐ HUYẾT ĐỘNG Ở BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN NẶNG VÀ SỐC NHIỄM KHUẨN BẰNG MÁY USCOM

Nguyễn Đức Phúc 1,, Lương Mạnh Hùng 1
1 Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Khảo sát một số thông số huyết động ở bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng và sốc nhiễm khuẩn  bằng máy USCOM tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ an. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu mô tả can thiệp 43 bệnh nhân được chẩn đoán nhiễm khuẩn nặng và sốc nhiễm khuẩn. Kết luận: Trung bình thể tích nhát bóp (SVI) thấp, độ biến thiên thể tích nhát bóp (SVV) cao, sức cản mạch hệ thống nhóm sốc nhiễm khuẩn thấp. Có 93.0% thiếu dịch; 67.4% giảm thể tích nhát bóp; có 53.5% chỉ số tim giảm. Sức co bóp cơ tim thấp chiếm 58.1%. Có 62.8% giảm sức cản mạch hệ thống và 11.6%  tăng sức cản mạch hệ thống.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Steven M H, Tom SA, Djillali A et al (2004). Practice parameters for hemodynamic support of sepsis in adult patients: 2004 update. Crit Care Med, 32 (9): 1928-1948.
2. McLean B, Janice IZ et al (2007). Monitoring blood flow, oxygenation and acid-base status. In Fundamental critical care support. Society of Critiacl Care Medicine. Fourth edition. 6-1- 6.17.
3. Wongsirimetheekul T et al (2014). Non-invasive cardiac output assessment in critically ill paediatric patients. Acta Cardiological; 69(2):167-73.
4. Phạm Tuấn Đức (2011). Đánh giá thay đổi vận chuyển ôxy và tiêu thụ ôxy trên bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn. Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội. Tr 28-46
5. Vincent JL, Sakr Y, Sprung CL, Ranieri VM, Reinhart K, Gerlach H, Moreno R, Carlet J, Le Gall JR, Payen D (2006). Sepsis Occurrence in Acutely Ill Patients Investigators. Sepsis in European intensive care units: results of the SOAP study. Crit Care Med. 34:344-53.
6. Hernandez G, E, Boerma C, Dubin A, Bruhn A, Koopmans M, Edul VK, Ruiz C, Castro R, Pozo MO, Pedreros C, Veas E, Fuentealba A, Kattan E, Rovegno M, Ince C (2013). Severe abnormalities in microvascular perfused vessel density are associated to organ dysfunctions and mortality and can be predicted by hyperlactatemia and norepinephrine requirements in septic shock patients. Journal of Critical Care. 28(6), 358 -64.
7. Nguyễn Hữu Quân (2017). Nghiên cứu hiệu quả huyết động với sự hỗ trợ phương pháp PICCO trong xử trí sốc nhiễm khuẩn. Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội. tr13 -15.
8. Dellinger RP, Levy MM, Carlet JM et al (2008). Surviving Sepsis Campaign: international guidelines for management of severe sepsis and septic shock: 2008. Crit Care Med, 36 (1), 296-327.
9. Nguyễn Quốc Kính, Nguyễn Thị Thu Yến (2016). Đánh giá thay đổi huyết động đo bằng USCOM ở bệnh nhân phẫu thuật chấn thương được truyền dịch tinh thể và dịch keo trước gây tê tủy sống. Tạp chí y học thực hành, số 1015: 135- 140.
10. Phillips R, Paradisis M et al (2006). Assessment of the clinical utility of an ultrasonic monitor of cardiac output (the USCOM) and agreement with thermodilution measurement. Clinical care;12(3):209 – 213.