NHẬN XÉT CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG BẰNG BỘ CÂU HỎI EQ-5D TẠI KHOA CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VÀ CỘT SỐNG, BỆNH VIỆN BẠCH MAI

Đặng Hoàng Giang 1,2, Hoàng Gia Du 1,
1 Bệnh viện Bạch Mai
2 Đại học Y Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Nhận xét sự thay đổi chất lượng cuộc sống (CLCS) của người bệnh sau phẫu thuật thay khớp háng bằng bộ câu hỏi EQ-5D. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 42 người bệnh theo mẫu bệnh án nghiên cứu thống nhất. Kết quả: CLCS chung của người bệnh có sự thay đổi rõ rệt sau phẫu thuật với xu hướng tăng dần và có ý nghĩa thống kê với p<0,05 tại các thời điểm sau phẫu thuật 1 tháng (0,722 ± 0,03), 3 tháng (0,850 ± 0,03) so với thời điểm trước phẫu thuật (0,341± 0.04). Nghiên cứu của chúng tôi không tìm thấy mối liên quan về mức độ tăng CLCS sau phẫu thuật với các yếu tố giới, tuổi, nguyên nhân thay khớp và có hay không mắc bệnh lý nền với p>0,05. Kết luận: Chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật thay khớp háng có xu hướng tăng dần theo thời gian.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Tạ Thị Bích Nguyệt (2015). Nhận xét chất lượng cuộc sống của người bệnh sau mổ thay khớp háng toàn bộ điều trị bệnh lý khớp háng. Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y khoa. Trường Đại học Y Hà Nội.
2. Hon-Yi Shi, Herng-Chia Chiu, Je-Ken Chang. (2006). Assess and predict health-related quality of life of hip replacement between Chinese in Taiwan. Int Orthop.32 (1), 27-32.
3. Hà Thị Kim Cúc; Châu Thị Kim Yến; Nguyễn Thị Vân; Lê Thị Lành. (2020). Đánh giá chất lượng cuộc sống của người bệnh lớn tuổi gãy liên mấu chuyển xương đùi sau phẫu thuật kết hợp xương bằng nẹp khóa tại bệnh viện TW Huế. Tạp chí Y học lâm sàng. 63, 61-66.
4. Aprato A, Masse A, Caranzano F. (2011). Patient-Perceived Quality of Life after Total Hip Arthroplasty: Elective versus Traumatological Surgery. Academic Journal.
5. Chiu HC, Mau LW, Hsu YC (2001). Postoperative 6-month and 1-year evaluation of health-related quality of life in total hip replacement patients. J Formos Med Assoc. 100(7), 461-465.
6. Mahomed N, Gandhi R, Daltroy L, et al. (2011). The Self-Administered Patient Satisfaction Scale for Primary Hip and Knee Arthroplasty. Arthritis.2011, 1-6.
7. M. Ostendorf, H. F. van Stel, E. Buskens, et al. (2004). Patient-reported outcome in total hip replacement. J Bone Joint Surg [Br]. 86-B(6), 801-808.
8. Veljko Santic, Dalen Legovié, Branko Sestan, et al. (2012). Measuring Improvement Following Total Hip and Knee Arthroplasty Using the SF-36 Health Survey. Original scientific paper. 36(1), 207-212.