MỐI LIÊN QUAN GIỮA THỰC TRẠNG KÉM KHOÁNG HOÁ MEN RĂNG (MIH) VÀ CHẤN THƯƠNG RĂNG SỮA, RĂNG SỮA MẤT SỚM Ở HỌC SINH 12-15 TUỔITẠI MỘT SỐ TỈNH THÀNH Ở VIỆT NAM

Trương Như Ngọc Võ 1,, Bảo Duy Hoàng 1
1 Trường Đại học Y Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Một bệnh lý đang được ngành Nha khoa trên thế giới quan tâm đến nhiều đó là kém khoáng hóa men răng hàm lớn – răng cửa (MIH). Bệnh không phát hiện và điều trị kịp thời có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng và gây mất răng. Nghiên cứu của chúng tôi được thực hiện trên 5294 học sinh ở tại một số tỉnh của Việt Nam như Bình Định, Thanh Hoá và Hải Phòng nhằm mục đích xác định tỷ lệ mắc bệnh ở các địa phương và một số mới liên quan để có kế hoạch điều trị và dự phòng cho phù hợp. Kết quả: tỷ lệ MIH chung của nhóm học sinh là 20,1%, trong đó MIH nhẹchiếm15,2% tổng số đối tượng nghiên cứu và tỷ lệ MIH nặng là 4,9%.Tỷ lệ nhiễm MIH ở răng hàm lớn và răng cửa lần lượt là 10,6% và11,4%. Các học sinh có tiền sử chấn thương răng sữa, răng sữa mất sớm có nguy cơ mắc MIH cao hơnlần lượt 1,12 lần và 1,26 lần. Kết luận: tỷ lệ mắc MIH là cao, có sự khác biệt về tỷ lệ mắc bệnh giữa các lứa tuổi và vị trí răng.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Ghanim A, Elfrink M, Weerheijm K, Mariño R, Manton D. A practical method for use in epidemiological studies on enamel hypomineralisation. Eur Arch Paediatr Dent. 2015;16(3):235-46.
2. Bhaskar SA, Hegde S. Molar-incisor hypomineralization: prevalence, severity and clinical characteristics in 8- to 13-year-old children of Udaipur, India. J Indian Soc Pedod Prev Dent. 2014;32(4):322-9.
3. Weerheijm K. The European Academy of Paediatric Dentistry and Molar Incisor Hypomineralisation. Eur Arch Paediatr Dent. 2015;16(3):233-4.
4. da Costa-Silva CM, Jeremias F, de Souza JF, Cordeiro Rde C, Santos-Pinto L, Zuanon AC. Molar incisor hypomineralization: prevalence, severity and clinical consequences in Brazilian children. Int J Paediatr Dent. 2010;20(6):426-34.