ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẶNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA BỆNH VIÊM DA CƠ ĐỊA TỚI CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG

Đào Minh Châu 1, Hoàng Thị Làn 1, Nguyễn Thị Lệ Thủy 1,
1 Đại học Y Dược Hải Phòng

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Đánh giá mức độ nặng và ảnh hưởng của viêm da cơ địa đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Phương pháp nghiên cứu: thiết kế mô tả cắt ngang trên nghiên cứu 199 bệnh nhân đến khám tại Khoa da liễu Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng được chẩn đoán là viêm da cơ địa chẩn đoán là VDCĐ dựa theo tiêu chuẩn của Hanifin và Rajka từ tháng 1 đến tháng 9 năm 2021. Kết quả: Hầu hết các bệnh nhân viêm da cơ địa đều ảnh hưởng đến CLCS (99%). Điểm trung bình ảnh hưởng chất lượng cuộc sống DLQL của nhóm mức độ bệnh SCORAT nhẹ là 4,76; nhóm SCORAT trung bình là 14,80, nhóm SCORAT nặng là 20,54, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001. Kết luận: bệnh viêm da cơ địa gặp ở mọi lứa tuổi và các ngành nghề khác nhau. Mức độ nặng của bệnh viêm da cơ địa càng nặng thì càng ảnh hưởng nhiều tới chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Rothe MJ, Grant-Kels JM. (1996), "Atopic Dermatitis: an update", J Am Acad Dermatol, 35, p1-13
2. JA McGrath (2011), "Skin barrier genetics: filaggrin and the dermatologist", Hong Kong J. Dermatol, 19, p116-122.
3. Wüthrich B. Epidemiology (1996), "natural history of atopic dermatitis", ACI Int, 8, p77-82.
4. Uehara M, Kimura C (1993), “Descendant family history of atopic dermatitis”. Acta Derm Venereol; 73: p62-63.
5. Palmer CN, Irvine AD, Terron-Kwiatkowski A (2006), "Common loss-of-function variants of the epidermal barrier protein filaggrin are a major predisposing factor for atopic dermatitis", Nat Genet, 38: p441.
6. Oranje AP, Glazenburg EJ (2007), “Practical issues on interpretation of scoring atopic dermatitis: the SCORAD index, ojective SCORAD and the tree- item severity score” Br J Dermatol, 157: 645 – 648.
7. Finlay AY, Khan GK (1994), “Dermatology Life Quality Index (DLQI): a simple practical measure for routine clinical use”, Clin Exp Dermatol, 19: 210 – 216.
8. Bộ y tế (2009), viêm da cơ địa, Da liễu học, Nhà xuất bản giáo dục việt nam, Hà Nội, tr 40-46.
9. Hà Nguyên Phương Anh (2006), "Nghiên cứu ảnh hưởng của viêm da cơ địa đến chất lượng cuộc sống người bệnh điều trị tại viện da liễu quốc gia", Luận văn thạc sĩ y học, Học viện quân y.
10. Phạm Thị Thanh Huyền (2011), “Tình hình, đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan và ảnh hưởng của bệnh eczema bàn tay đến chất lượng cuộc sống”, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.