NGHIÊN CỨU TỐI ƯU HÓA QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT DIHYDROMYRICETIN TỪ LÁ CHÈ DÂY AMPELOPSIS CANTONIENSIS

Phạm Thái Hà Văn1,, Nguyễn Mạnh Tuyển1, Nguyễn Văn Hải1, Phạm Lê Minh1
1 Trường Đại học Dược Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Lá chè dây (Ampelopsis cantoniensis) có chứa hàm lượng lớn flavonoid chủ yếu là dihydromyricetin, từ lâu đã được dân gian sử dụng để chữa các bệnh viêm loét dạy dày. Nghiên cứu của chúng tôi là nghiên cứu mới xác định các thông số tối ưu trong chiết xuất cao chè dây giàu dihydromyricetin. Kết quả thu được cho thấy các thông số chiết xuất trong quy trình đã xây dựng có thể được áp dụng trong công nghiệp để chiết xuất, điều chế cao chiết chè dây giàu dihydromyricetin trong lá, góp phần vào tạo sản phẩm phục vụ và chăm sóc sức khỏe cộng đồng.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V, tập 2, trang 1390-1391, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
2. Nguyễn Thượng Dong (2008), Kỹ thuật chiết xuất dược liệu, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
3. Viện Dược liệu (2006), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập 1, trang 423-425, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
4. Bhattacharya Sankha (2021), "Central composite design for response surface methodology and its application in pharmacy", Response surface methodology in engineering science, IntechOpen.
5. Chenguang Wang, Wei Xiong, Sathyanarayana Reddy Perumalla, Juanguo Fang, Changquan Calvin Sun (2016), “Solid-state characterization of optically pure (+) – Dihydromyricetin extracted from Ampelopsis grossedentata leaves”, International Journal of Pharmaceutics, 511, p.245-252.
6. Khan Muhammad Kamran, Abert-Vian Maryline, et al. (2010), "Ultrasound-assisted extraction of polyphenols (flavanone glycosides) from orange (Citrus sinensis L.) peel", Food chemistry, 119(2), pp. 851-858.
7. Umair Muhammad, Hedong Lu, Juan Wang, Jinzhi Han, Xiaoyu Zhu, Zhaoxin Lu, Sultana Tayyaba, Yousef I. Hassan (2017), “Optimizing the maximum recovery of dihydromyricetin from Chinese vine tea Ampelopsis grossedentata using response surface methodology”, Molecules, 22, 2250, p.1-15.