ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ, PHẪU THUẬT VÀ PHẪU THUẬT NỘI SOI VIÊM TÚI THỪA ĐẠI TRÀNG (81 TRƯỜNG HỢP)
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu nghiên cứu: 1. Kết quả chẩn đoán VTTĐT. 2. Kết quả điều trị nội khoa, phẫu thuật (PT) và PT nội soi (PTNS). Đối tượng và phương pháp nghiên cứu (NC): - Đối tượng NC: Bệnh nhân (BN) được chẩn đoán VTTĐT, được PT và/hoặc điều trị tại khoa PT cấp cứu bụng, BV Việt Đức. - Phương pháp NC: Mô tả hồi cứu. Kết quả: 81 BN, Nam 49 BN (60,5%), Nữ 32 BN (39,5%), tuổi TB: 45,14±18,5 (16-93). Nam 60,5%, Nữ 39,5%. Địa dư: Thành thị 65,4%, nông thôn 34,6%. Nghề trí thức 48,2%, Nông 18,5%. Tỷ lệ VTTĐT P 77,8%,VTTĐTT 9,9%,VTTĐT P-T 12,3%. Chụp CTScan bụng 84%,phát hiện VTTĐT 85,3%. Điều trị nội 48,1%. Tỷ lệ thành công 100% (VTTĐT Hinchey I-Túi thừa viêm tấy hay apxe cạnh ĐT). Thời gian TB 5,64±2,65 ngày; 84,6% phối hợp 2 kháng sinh. Mổ 51,9%. Mổ cấp cứu 85,7%, phiên 14,3%, PTNS 61,9%, mổ mở 23,8%, FTNS→mở 14,3%. + Các phương pháp PTNS: PTNS thăm dò, cắt RT 73,2%, cắt túi thừa NS 15,4%, mở thông MT 3,8%, hút rửa, DL 3,8%, PTNS cắt ĐT trái 3,8%. + Mổ mở và PTNS→Mở: 31,3%, cắt ĐT trái 6,2%, cắt ĐT P 31,3%, Cắt ĐTP + T 12,5%, PT Harmann: 18,8%. +Thời gian mổ TB: 93,8±55,2' (range 30-210'); Thời gian điều trị TB (nhóm mổ): 7,2±4,04 ngày (3-25). +Biến chứng-Tử vong:1 BN 86T TV sau mổ 2 ngày do suy hô hấp, COPD, VPM toàn thể VTTĐTT thủng. ++BC: 8 bn có NT vết mổ,1BN apxe tồn dư, DL dưới CLVT. Kết luận: +Tuổi TB: 45,1±18,5T. +Tỷ lệ mắc bệnh: VTTĐTP 77,8%, VTTĐTT 9,9%, VTTĐTP-T 12,3%. +Chụp CLVT có giá trị xác định VTTĐT cao 85,3%. +Điều trị nội: 48,1%, đạt kết quả 100% BN có phân loại Hinchey GĐ I,hoặc Ambrosetti 1997 mức độ nhẹ). Thời gian điều trị TB: 5,64±2,65 ngày. Thời gian dùng KS TB: 5,1±2,36 ngày. +Phẫu thuật:Tỷ lệ PT 51,9%, mổ cấp cứu 85,7%, mổ phiên 14,3%. +PTNS 61,9%, mổ mở 23,8%, PTNS →Mở 14,3%. +Thời gian (TG) mổ TB: 93,8±55,2' (30-210'). Ngày điều trị TB: 7,2±4,04 ngày (3-25 ngày). Biến chứng: 11,1% (9 BN;8 NT vết mổ, 1 apxe tồn dư DL dưới CLVT). TV: 1BN (1,37%) sau PT Harmann 2 ngày do suy hô hấp (COPD)
Chi tiết bài viết
Tài liệu tham khảo
2. Lê Huy Lưu, Nguyễn Văn Hải: Kết quả phẫu thuật cắt túi thừa đại tràng phải bằng phẫu thuật nội soi.Y học TP.Hồ Chí Minh 14(4) 2010:1-6
3. Lê Huy Lưu, Nguyễn Văn Hải: Viêm túi thừa đại tràng. Cấp cứu ngoại tiêu hóa. NXB Thanh niên 2018:147-158.
4. Thái Nguyên Hưng: Đánh giá kết quả điều trị nội khoa bệnh lý túi thừa đại tràng. Y Học Thức hành 7 (1140) 2020:114-117.
5. Thái Nguyên Hưng, Trần Bình Giang: Đánh giá kết quả phẫu thuật và phẫu thuật nội soi trong điều trị bệnh lý túi thừa đại tràng tại bệnh viện Việt Đức.Tạp chí phẫu thuật nội soi và nội soi Việt nam 4 (3) 2013:5-13.
6. Đặng Thị Hòa Thu: Đặc điểm lâm sàng và kết quả sớm điều trị phẫu thuật bệnh lý viêm túi thừa đại tràng 2001-2008. Khóa luận tốt nghiệp BSYK 2003-2009.HN 2009
7. Fang JF, Chen RJ, Lin BC (2003): Aggressive resection is indicated for cecal diverticulitis. Am.J.Surg,185(2):135-140.
8. Zingg U, Pastenak I, Dietrich M, et al (2010): Primary anastomosis vs Hartmann procedure in patient undergoing left emergency for perforated diverticulitis. Colorectal dis,12 (1): 54-60