HỘI CHỨNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI BỆNH CAO TUỔI NHỒI MÁU NÃO CẤP TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: đánh giá hội chứng dễ bị tổn thương và một số yếu tố liên quan ở người bệnh cao tuổi mắc đột quỵ nhồi máu não cấp. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 120 bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên bị đột quỵ nhồi máu não cấp, với thời gian từ khi xuất hiện triệu chứng đến khi nhập viện trong vòng 24 giờ, điều trị tại Bệnh viện Hữu Nghị Đa Khoa Nghệ An. Kết quả: tuổi trung bình 72,37 tuổi, giới nam chiếm 56,7%. Tỷ lệ bệnh nhân có hội chứng dễ bị tổn thương là 32,5%. Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa hội chứng dễ bị tổn thương với tuổi, giới. Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa hội chứng dễ bị tổn thương và chỉ số khối cơ thể, tình trạng hôn nhân. Kết luận: Hội chứng dễ bị tổn thương là một hội chứng khá thường gặp ở người cao tuổi mắc bênh đột quỵ nhồi máu não cấp, đặc biệt là những người có tình trạng ly hôn/ góa và chỉ số khối cơ thể <18,5. Do đó, cần sàng lọc thường quy hội chứng dễ bị tổn thương trên nhóm đối tượng trên.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
: hội chứng dễ bị tổn thương, mối liên quan, nhồi máu não cấp
Tài liệu tham khảo
2. Adams, H.P., Jr., et al., Classification of subtype of acute ischemic stroke. Definitions for use in a multicenter clinical trial. TOAST. Trial of Org 10172 in Acute Stroke Treatment. Stroke, 1993. 24(1): p. 35-41.
3. Vu HTT, Nguyen TX, Nguyen TN, et al. Prevalence of frailty and its associated factors in older hospitalized patient in Vietnam. BMC Geriatr, 2017; 17 (1): 216. doi:10.1186/s12877 – 017 – 0609- y.
4. Martin Taylor-Rowan, Gillian Cuthbertson, Ruth Keir, et al. “The prevalence of frailty among acute stroke patients, and evaluation of method of assessment”. Clinical Rehabilitation, 2019, pp 1- 9.
5. Anh, D. T. N., Nguyen, T. T. T., Nguyen, T. C., & Nguyen, T. V. (2022). The validity of the FRAIL Scale in frailty screening among Vietnamese older people. Aging Medicine and Healthcare, 13(2), 87-92. https://doi.org/10.33879/amh.132.2021.07060
6. Nicholas R Evans, Oliver M Todd, Jatinder S Minhas, et al. “Frailty and cerebrovascular disease: Concepts andclinical implicationsfor stroke medicine”. International Jounal of Stroke, 0(0) 1-9 2021 World Stroke Organization Article reuse guidelines: doi 10.1177/ 17474930211034311 journals. Sagepepub.com/home/wso.
7. Masashi Kanai,.et, al “Pre-Stroke Frailty and Stroke Severity in Elderly Patients with Acute Stroke” Juornal of Stroke and Cerebrovascular Diseases. Volume 29, Issue 12, December 2020, 105346.
1. Ruo-Li Chen, Joyce S. Balami, Margaret M. Esiri, Liang-Kung Chen and Alastair M.Buchan. “Ischemic stroke in the elderly:an overview of evidence”. Chen, R.-L.et al. Nat. Rev. Neurol. 6, 256–265 (2010); published online 6 April 2010; doi:10.1038/nrneurol.2010.36.
2. Adams, H.P., Jr., et al., Classification of subtype of acute ischemic stroke. Definitions for use in a multicenter clinical trial. TOAST. Trial of Org 10172 in Acute Stroke Treatment. Stroke, 1993. 24(1): p. 35-41.
3. Vu HTT, Nguyen TX, Nguyen TN, et al. Prevalence of frailty and its associated factors in older hospitalized patient in Vietnam. BMC Geriatr, 2017; 17 (1): 216. doi:10.1186/s12877 – 017 – 0609- y.
4. Martin Taylor-Rowan, Gillian Cuthbertson, Ruth Keir, et al. “The prevalence of frailty among acute stroke patients, and evaluation of method of assessment”. Clinical Rehabilitation, 2019, pp 1- 9.
5. Anh, D. T. N., Nguyen, T. T. T., Nguyen, T. C., & Nguyen, T. V. (2022). The validity of the FRAIL Scale in frailty screening among Vietnamese older people. Aging Medicine and Healthcare, 13(2), 87-92. https://doi.org/10.33879/amh.132.2021.07060
6. Nicholas R Evans, Oliver M Todd, Jatinder S Minhas, et al. “Frailty and cerebrovascular disease: Concepts andclinical implicationsfor stroke medicine”. International Jounal of Stroke, 0(0) 1-9 2021 World Stroke Organization Article reuse guidelines: doi 10.1177/ 17474930211034311 journals. Sagepepub.com/home/wso.
7. Masashi Kanai,.et, al “Pre-Stroke Frailty and Stroke Severity in Elderly Patients with Acute Stroke” Juornal of Stroke and Cerebrovascular Diseases. Volume 29, Issue 12, December 2020, 105346.
1. Ruo-Li Chen, Joyce S. Balami, Margaret M. Esiri, Liang-Kung Chen and Alastair M.Buchan. “Ischemic stroke in the elderly:an overview of evidence”. Chen, R.-L.et al. Nat. Rev. Neurol. 6, 256–265 (2010); published online 6 April 2010; doi:10.1038/nrneurol.2010.36.
2. Adams, H.P., Jr., et al., Classification of subtype of acute ischemic stroke. Definitions for use in a multicenter clinical trial. TOAST. Trial of Org 10172 in Acute Stroke Treatment. Stroke, 1993. 24(1): p. 35-41.
3. Vu HTT, Nguyen TX, Nguyen TN, et al. Prevalence of frailty and its associated factors in older hospitalized patient in Vietnam. BMC Geriatr, 2017; 17 (1): 216. doi:10.1186/s12877 – 017 – 0609- y.
4. Martin Taylor-Rowan, Gillian Cuthbertson, Ruth Keir, et al. “The prevalence of frailty among acute stroke patients, and evaluation of method of assessment”. Clinical Rehabilitation, 2019, pp 1- 9.
5. Anh, D. T. N., Nguyen, T. T. T., Nguyen, T. C., & Nguyen, T. V. (2022). The validity of the FRAIL Scale in frailty screening among Vietnamese older people. Aging Medicine and Healthcare, 13(2), 87-92. https://doi.org/10.33879/amh.132.2021.07060
6. Nicholas R Evans, Oliver M Todd, Jatinder S Minhas, et al. “Frailty and cerebrovascular disease: Concepts andclinical implicationsfor stroke medicine”. International Jounal of Stroke, 0(0) 1-9 2021 World Stroke Organization Article reuse guidelines: doi 10.1177/ 17474930211034311 journals. Sagepepub.com/home/wso.
7. Masashi Kanai,.et, al “Pre-Stroke Frailty and Stroke Severity in Elderly Patients with Acute Stroke” Juornal of Stroke and Cerebrovascular Diseases. Volume 29, Issue 12, December 2020, 105346.