ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHUYỂN VỊ CÁC NHÁNH ĐOẠN QUAI TRÊN BỆNH NHÂN ĐẶT STENT – GRAFT ĐỘNG MẠCH CHỦ NGỰC
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Đặt vấn đền: Để có được vùng hạ đặt thích hợp trước khi đặt Stent – graft trong can thiệp nội mạch điều trị bệnh lý quai động mạch chủ, trong một số trường hợp cần phẫu thuật chuyển vị các nhánh động mạch của quai động mạch chủ. Tuy nhiên, kết quả của kỹ thuật này hiện nay vẫn chưa đồng nhất. Mục tiêu: Đánh giá kết quả ngắn hạn phương pháp chuyển vị các nhánh của quai động mạch chủ trên bệnh nhân đặt Stent – graft động mạch chủ ngực. Phương pháp: mô tả, hồi cứu. Kết quả: Có 21 trường hợp phình động mạch chủ ngực (70%), 9 trường hợp bóc tách động mạch chủ (30%). Thời gian phẫu thuật trung bình 151 ± 34,2 phút, lượng máu mất trung bình 157 ± 43,6 ml, số ngày nằm viện sau phẫu thuật trung bình 6,83 ± 3,7 ngày. Kết luận: Phẫu thuật chuyển vị các nhánh trên quai động mạch chủ trên bệnh nhân đặt Stent – graft động mạch chủ ngực được thực hiện an toàn, hiệu quả.
Chi tiết bài viết
Tài liệu tham khảo
2. A. M. Ganapathi, B. R. Englum, M. A. Schechter, et al. (2014), "Role of cardiac evaluation before thoracic endovascular aortic repair", J Vasc Surg, 60 (5), pp. 1196-1203.
3. R. R. Gopaldas, T. K. Dao, S. A. LeMaire, et al. (2011), "Endovascular versus open repair of ruptured descending thoracic aortic aneurysms: a nationwide risk-adjusted study of 923 patients", J Thorac Cardiovasc Surg, 142 (5), pp. 1010-8.
4. L. F. Hiratzka, G. L. Bakris, J. A. Beckman, et al. (2010), "2010 ACCF/AHA/AATS/ACR/ASA/SCA/SCAI/SIR/STS/SVM guidelines for the diagnosis and management of patients with Thoracic Aortic Disease: a report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines, American Association for Thoracic Surgery, American College of Radiology, American Stroke Association, Society of Cardiovascular Anesthesiologists, Society for Cardiovascular Angiography and Interventions, Society of Interventional Radiology, Society of Thoracic Surgeons, and Society for Vascular Medicine", Circulation, 121 (13), pp. e266-369.
5. W. Hogendoorn, F. J. Schlosser, B. E. Muhs, et al. (2014), "Surgical and anesthetic considerations for the endovascular treatment of ruptured descending thoracic aortic aneurysms", Curr Opin Anaesthesiol, 27 (1), pp. 12-20.
6. D. Janczak, A. Ziomek, J. Kobecki, et al. (2019), "Neurological complications after thoracic endovascular aortic repair. Does the left subclavian artery coverage without revascularization increase the risk of neurological complications in patients after thoracic endovascular aortic repair?", J Cardiothorac Surg, 14 (1), pp. 5.
7. M. K. Rose, B. J. Pearce, T. C. Matthews, et al. (2015), "Outcomes after celiac artery coverage during thoracic endovascular aortic aneurysm repair", J Vasc Surg, 62 (1), pp. 36-42.
8. T. G. Walker (2009), "Mesenteric vasculature and collateral pathways", Semin Intervent Radiol, 26 (3), pp. 167-74.
9. T. K. M. Wang, M. Y. Desai (2020), "Thoracic aortic aneurysm: Optimal surveillance and treatment", Cleve Clin J Med, 87 (9), pp. 557-568.
10. M. F. Fillinger, R. K. Greenberg, J. F. McKinsey, et al. (2010), "Reporting standards for thoracic endovascular aortic repair (TEVAR)", J Vasc Surg, 52 (4), pp. 1022-33, 1033 e15.