HIỆU QUẢ MÁNG MAGO TRONG ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG KHỚP THÁI DƯƠNG HÀM
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: MÔ tả sự thay đổi về mặt lâm sàng và
xquang khi điều trì rối loạn chức năng thái dương hàm bằng máng mago. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện trên 30 bệnh nhân được chẩn đoán rối loạn thái dương hàm dến khám và điều trị tại bệnh viện răng hàm mặt trung ương Hà Nội, sử dụng kết quả thăm khám và chụp xquang Conebeam City (CBCT). Kết quả: Thay đổi lâm sàng: giảm đau sau điều trị theo thang điểm VAS 2,9 ± 2,9, giảm tiếng kêu click từ 86.7% còn 43.3%, giảm tiếng lạo xạo 10% còn 6.3%, há miệng to hơn 8.5±3.9mm. CBCT: trong 18 bệnh nhân có di lệch lồi
điều trị 75% lành thương, còn 25% khÔng có sự thay đổi rõ rệt trên phim. Sự thay đổi này có ý nghĩa thống kê Với p<0,005
Chi tiết bài viết
Từ khóa
: thái dương hàm, CBCT
Tài liệu tham khảo
temporomandibular joint disorders. Cochrane Database Syst ReV.p95.
2. Huang GJ, LeResche L, CritchlowCW, Martin MD, DrangsholtMT (2008). Risk factors for diagnostic subgroups of painful temporomandibular disorders (TMD). J Dent Res.81:284-8.
3. James Fricton (2007). Myogenous Temporomandibular Disorders: Diagnostic and Management Considerations. Dent Clin N Am51, 61–83.
4. Okeson J.P (1996). Orofacial Pain. Guidelines for Assessment, Diagnosis, and Management. The American Academy of Orofacial Pain, Quintessence
Publishing Co. Inc., Chicago, IL. pp. 127
5. Widmalm Sven (1998). Bite splints in General Dental pracstise. Oral Rehabilitation 1998 23; 550–567
6. Abou –Atme YS, Melis M, Zawaki KH (2005). Pressure Pain Threshold of the Lateral Pterygoid Muscles.J Contemp Dent Pract, Vol 6, No3, p22-29.
7. Carlsson GE (1999). Epidemiology and treatment need for temporomandibular disorder, J Orofac Pain, 13:21-8.
8. Caio MPS, Joso CMJ (2004). Clinical Journal of Pain for Healthcare Professionals and Patient, pain journal.net.