NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM SỬ DỤNG CÁC MỐC GIẢI PHẪU XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ĐẶT NẸP ĐẦU TRÊN XƯƠNG CÁNH TAY

Lê Gia Ánh Thỳ1, Lê Minh Khoa2, Bùi Hồng Thiên Khanh2, Đỗ Phước Hùng2, Võ Toàn Phúc3, Võ Thành Toàn4,
1 Bệnh Viện Chấn Thương chỉnh hình TP Hồ Chí Minh
2 Trường Đại học Y DượC TP Hồ Chí Minh
3 Học sinh trường St.Mark, MA
4 Bệnh Viện Thống Nhất, TP Hồ Chí Minh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: xác định bờ trên rãnh nhị đầu, điểm gồ nhất Của Của mấu động lớn, bờ trên điểm bám tận cơ ngựC bé làm mốC giải phẫu để xác định Vị trí tối ưu đặt nẹp PHILOS Và nẹp hình Vợt (PHILOS thế hệ 2). Đối tượng- phương pháp: thựC hiện theO phương pháp mÔ tả Cắt ngang, trên 30 mẫu vai xác người tại Bộ mÔn Giải Phẫu- Đại học Y DượC TP. Hồ Chí Minh năm 2020. Kết quả: Khi dùng bờ trên rãnh nhị đầu Và điểm gồ nhất mấu động lớn làm mốC giải phẫu, khoảng CáCh từ bờ trên nẹp đến đỉnh mấu động lớn khi dùng nẹp PHILOS lần lượt là 7.84 ± 1.62 mm Và


8.61 ± 1.64 mm, khi dùng nẹp hình Vợt lần lượt là


12.30 ± 3.26 mm Và 13.50 ± 2.13 mm; khoảng CáCh CalCar khi dùng nẹp PHILOS lần lượt là 7.30 ± 1.50 mm Và 6.40 ± 1.66 mm, khi dùng nẹp hình Vợt là 4.81


± 1.64 mm Và 3.72 ± 1.46 mm. Kết luận: CÓ thể sử dụng bờ trên rãnh nhị đầu, điểm gồ nhất Của mấu động bé, bờ trên cơ ngựC lớn để làm mốC giải phẫu xác định Vị trí đặt nẹp. Khoảng CáCh từ bờ trên cơ ngựC lớn đến bờ dưới lỗ nẹp trượt Cho kết quả đặt nẹp phù hợp nhất trong khoảng 23- 25 mm.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Launonen AP, Lepola V, Saranko A, Flinkkilä T, Laitinen M, Mattila VM. Epidemiology of proximal humerus fraCtures. ArCh Osteoporos. 2015;10:20.
2. Shah KN, Sobel AD, Paxton ES. Fixation of a proximal humerus fraCture using a polyaxial loCking plate and endosteal fibular strut. J Orthop Trauma. 2018;32:S8-9.
3. Noak LL, Dehghan N, McKee MD, Schemitsch EH. Plate fixation for management humerus fraCtures. Injury. 2018;49:S33–8.
4. Schumaier A, Grawe B (2018) Proximal humerus fraCture: eValuation and management in elderly patient. Geriatr Orthop Surg Rehabil. 9:1–11.
5. Kavuri V, Bowden B, Kumar N, Cerynik D. CompliCations assoCiated with loCking plate of proximal humerus fraCtures. Indian J Orthop. 2018;52:108–16.
6. Qiang M, Jia X, Chen Y, Zhang K, Li H, Jiang Y, Zhang Y. Assessment of sCrew length of proximal humerus internal loCking system (PHILOS) plate for proximal humerus fraCtures using three-dimensional imputed tomography Can. Med SCi Monit. 2018;24:158–65.
7. Jabran A, Peach C, Zou Z, Ren L.
BiomeChaniCal Comparison of sCrewbased zoning



of PHILOS and Fx humerus plates. BMC MusCuloskeletDisord. 2018;19:253.
8. Kulkamthorn N, Rungrattanawilai N, Tarunotai T, Chuvetsereporn N, Chansela P, Phruetthiphat OA. The proximal humeral loCking plate positioning to the peCtoralis major tendon in aChieVing the proper CalCar sCrew loCation: a CadaVeriC study. J Orthop Surg Res. 2022 Jan 4;17(1):6. doi: 10.1186/s13018-021-02892-7.
9. AO Foundation (2020) AO Surgery ReferenCe, online referenCe in CliniCal life,

https://www2.aofoundation.org
10. Padegimas EM, Zmistowski B, Lawrence C, Palmquist A, Nicholson TA, Namdari S. Defining optimal CalCar sCrew positioning in proximal humerus fraCture fixation. J Shoulder Elbow Surg. 2017 NoV;26(11):1931-1937.
11. Depuy Synthes (2010) Part of the DePuy Synthes LoCking Compression Plate (LCP®) System-3.5 mm LCP® PeriartiCular Proximal Humerus Plate-SurgiCal TeChnique, http://synthes.Vo.llnwd.net/