ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG VÙNG MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙI BẰNG ĐINH CHỐT ĐÙI GẦN
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu nhằm đánh giá kết quả phục hồi giải phẫu và chức năng của bệnh nhân gãy liên mấu chuyển được kết hợp xương bằng đinh chốt đùi gần. Phương pháp: Nghiên cứu được thực hiện trên các bệnh nhân được chẩn đoán gãy liên mấu chuyển xương đùi, tuổi từ 17 trở lên và được mổ kết hợp xương bằng đinh chốt đùi gần loại 1 vít cổ xương đùi. Kết quả: Từ tháng 3/2018 đến tháng 3/2019, chúng tôi ghi nhận 36 bệnh nhân được điều trị bằng đinh chốt đùi gần chống xoay. Trong đó có 24 nữ/ 12 nam. Tuổi trung bình 72,21 ± 6,35 tuổi. Thời gian theo dõi trung bình 18 tháng. Kết luận: Gãy liên mấu chuyển xương đùi đa số ở người lớn tuổi, sử dụng đinh chốt đùi gần cho kết quả tốt, các trường hợp đều đạt lành xương và phục hồi chức năng tốt.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
gãy liên mấu chuyển, kết hợp xương đinh nội tủy, đinh chốt đùi gần chống xoay, đinh chốt cổ xương đùi
Tài liệu tham khảo
2. Nguyễn Sỹ Lập (2018), “Đánh giá kết quả điều trị gãy liên mấu chuyển xương đùi không vững người lớn bằng kết hợp xương đinh Gamma 3 với đường mổ ít xâm lấn”, Luận văn chuyên khoa câp II, TrườngĐại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch.
3. Nguyễn Anh Tuấn (2019), Đánh giá kết quả điều trị gãy liên mấu chuyển xương đùi bằng đinh Gamma 3 tại bệnh viện Chấn thương chỉnh hình, luận văn chuyên khoa cấp II, Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch.
4. Adam P. (2014), “Treatment of recent trochanteric fracture in adults”, Orthop Trauma Surg Res, Vol 100, p. 75-83.
5. Adrian Todor, Adina Pojar, Dan L. (2013), “Minimally invasive treatment of trochanteric fractures with intrameduullary nails”, Clujul Medical, Vol 86(1), p. 40-42.
6. Domingo L.J., Cecilia D., Herrera A., Resines C. (2001), “Trochanteric fractures treated with a proximal femoral nail”, Int Orthop, 25, p. 298 – 301.
7. Lee Y.K., Chung C.Y., Park M.S., et al (2013), “Intramedullary nail versus extramedullary plate fixation for unstable intetrochanteric fracture: decision analysis”, Arch Orthop Trauma Surg, Vol 133(7), p. 961-68
8. Radcliff T.A., Regan E., Cowper R.D., et al (2012), “Increased use of intramedullary nails for intertrochanteric proximal fermoral fracture in Veterans Affairs hospitals: A Comparative effectiveness study”, J Bone joint Sur, Am, Vol 94(9), p. 833-40.
9. Ramnarayan D., Vanchi P.K., Mohan K.M. (2015), “Intramedullary or extramedullary fixation for unstable intertrochanteric fracture: A prospective randomized controlled trial”, J Bone Joint Surg Am,Vol 97(23), p. 1905-12.
10. Steinberg E.L., Haidukewych G.J., Israel T.A., et al (2002), “Treatment of reverse obliquity fractures of the Intertrochanteric region of the femur”, J.Bone Joint Surg Am., Vol 84, p. 869-870.